Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kiều Oanh |
Ngày 23/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các quý thầy cô
về dự giờ thăm lớp.
Trình bày tính chất vật lý của hidro. Từ đó cho biết điểm giống và khác nhau về tính chất vật lý của khí hidro và khí oxi?
Giống nhau: đều là chất khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước
2/23/2011
2
Khác nhau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chương III : MOL & TÍNH TOÁN HOÁ HỌC
21 / 02 / 2011
Tiết 48:
TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG HIDRO(tt)
Chương V: HIDRO – NƯỚC
2. Tác dụng với đồng (II) oxit
a . Thí nghiệm:
Cho một luồng khí H2 (sau khi đã khử độ tinh khiết) đi qua bột đồng (II) oxit CuO có màu đen. Ở nhiệt độ thường có phản ứng hóa học xảy ra không?
Tiến hành đốt nóng CuO tới khoảng 400OC rồi cho luồng khí H2 đi qua . Quan sát hiện tượng. Nhận xét.
II. Tính chất hóa học:
* Ở nhiệt độ thường: không có phản ứng xảy ra
* Khi đốt nóng tới khoảng 400OC:
Bột CuO màu đen chuyển dần thành lớp
đồng kim loại màu đỏ gạch.
Xuất hiện những giọt nước tạo thành.
Hiện tượng thí nghiệm:
2. Tác dụng với đồng (II) oxit
a . Thí nghiệm:
II. Tính chất hóa học:
b . Hiện tượng:
c . Tiểu kết:
CuO(r) + H2(k) Cu(r) + H2O(h)
( màu đen) (màu đỏ gạch)
t0
Khí hidro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO → Hidro có tính khử.
TỔNG QUÁT:
II. Tính chất hóa học:
H2 + một số oxit kim loại Kloại + H2O
(Fe2O3, Fe3O4, PbO, CuO, HgO….)
Ví dụ: Fe203 + H2 Fe + H2O
2. Tác dụng với đồng (II) oxit
Vận dụng:
Viết PTHH của các phản ứng hidro khử các oxit sau: HgO, Fe3O4, PbO.
H2 + HgO Hg + H2O
4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O
H2 + PbO Pb + H2O
3. Kết luận:
Ở nhiệt độ thích hợp, khí hidro không những kết hợp với đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Khí hidro có tính khử. Các phản ứng đều tỏa nhiệt.
II. Tính chất hóa học:
III. Ứng dụng:
Khí hidro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
Bài tập:
Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng dòng khí hidro. Hãy:
a. Tính khối lượng đồng kim loại thu được;
b. Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng.
CuO(r) + H2(k) Cu(r) + H2O(h)
PTHH: 1 mol 1 mol 1 mol
Đề : 0,6 mol → 0,6 mol → 0,6 mol
Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng dòng khí hidro. Hãy:
a. Tính khối lượng đồng kim loại thu được;
b. Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng.
Dặn dò về nhà:
Học bài và làm bài tập: 3, 5 SGK trang 109.
Đọc và chuẩn bị bài:”Phản ứng oxi hóa khử”.
về dự giờ thăm lớp.
Trình bày tính chất vật lý của hidro. Từ đó cho biết điểm giống và khác nhau về tính chất vật lý của khí hidro và khí oxi?
Giống nhau: đều là chất khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước
2/23/2011
2
Khác nhau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chương III : MOL & TÍNH TOÁN HOÁ HỌC
21 / 02 / 2011
Tiết 48:
TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG HIDRO(tt)
Chương V: HIDRO – NƯỚC
2. Tác dụng với đồng (II) oxit
a . Thí nghiệm:
Cho một luồng khí H2 (sau khi đã khử độ tinh khiết) đi qua bột đồng (II) oxit CuO có màu đen. Ở nhiệt độ thường có phản ứng hóa học xảy ra không?
Tiến hành đốt nóng CuO tới khoảng 400OC rồi cho luồng khí H2 đi qua . Quan sát hiện tượng. Nhận xét.
II. Tính chất hóa học:
* Ở nhiệt độ thường: không có phản ứng xảy ra
* Khi đốt nóng tới khoảng 400OC:
Bột CuO màu đen chuyển dần thành lớp
đồng kim loại màu đỏ gạch.
Xuất hiện những giọt nước tạo thành.
Hiện tượng thí nghiệm:
2. Tác dụng với đồng (II) oxit
a . Thí nghiệm:
II. Tính chất hóa học:
b . Hiện tượng:
c . Tiểu kết:
CuO(r) + H2(k) Cu(r) + H2O(h)
( màu đen) (màu đỏ gạch)
t0
Khí hidro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO → Hidro có tính khử.
TỔNG QUÁT:
II. Tính chất hóa học:
H2 + một số oxit kim loại Kloại + H2O
(Fe2O3, Fe3O4, PbO, CuO, HgO….)
Ví dụ: Fe203 + H2 Fe + H2O
2. Tác dụng với đồng (II) oxit
Vận dụng:
Viết PTHH của các phản ứng hidro khử các oxit sau: HgO, Fe3O4, PbO.
H2 + HgO Hg + H2O
4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O
H2 + PbO Pb + H2O
3. Kết luận:
Ở nhiệt độ thích hợp, khí hidro không những kết hợp với đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Khí hidro có tính khử. Các phản ứng đều tỏa nhiệt.
II. Tính chất hóa học:
III. Ứng dụng:
Khí hidro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
Bài tập:
Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng dòng khí hidro. Hãy:
a. Tính khối lượng đồng kim loại thu được;
b. Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng.
CuO(r) + H2(k) Cu(r) + H2O(h)
PTHH: 1 mol 1 mol 1 mol
Đề : 0,6 mol → 0,6 mol → 0,6 mol
Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng dòng khí hidro. Hãy:
a. Tính khối lượng đồng kim loại thu được;
b. Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng.
Dặn dò về nhà:
Học bài và làm bài tập: 3, 5 SGK trang 109.
Đọc và chuẩn bị bài:”Phản ứng oxi hóa khử”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kiều Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)