Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro

Chia sẻ bởi Nguyễn Khắc Thanh | Ngày 23/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh
CHƯƠNG 5: HIĐRO NƯỚC
CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC
Hiđro có những tính chất và ứng dụng gì?
Phản ứng oxi hóa - khử là gì? Thế nào là chất khử, chất oxi hóa?
Điều chế khí Hiđro trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm như thế nào?
Phản ứng thế là gì?
Thành phần, tính chất của nước như thế nào?
Vai trò của nước trong sản xuất và trong đời sống như thế nào? Phải làm gì để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm?
CHƯƠNG 5: HIĐRO NƯỚC
Tiết 50 – Bài 31:
TÍNH CHẤT
ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
Tiết 50 – Bài 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
HIDRO
KHHH:
NTK:
PTK:
CTHH:
H
1
H2
2
I. Tính chất vật lí:

- Quan sát ống nghiệm chứa khí hiđro đã chuẩn bị sẵn, nhận xét về trạng thái, màu sắc khí hiđro?
? Hidro l� ch?t khớ khụng m�u, khụng mựi, khụng v?.
?
? Khớ Hidro nh? hon khụng khớ.
Tính tỉ khối của hiđro đối với không khí?
Quả bóng chứa khí nào sẽ bay cao nhất?
 Hi®ro lµ chÊt khÝ nhÑ nhÊt trong c¸c chất khÝ
Tiết 50 – Bài 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC
I. Tính chất vật lí:
- Quan sát lọ chứa khí hiđro đã chuẩn bị sẵn, nhận xét về trạng thái, màu sắc khí hiđro?
? H2 l� ch?t khớ khụng m�u, khụng mựi, khụng v?.
?
? Khớ Hidro nh? hon khụng khớ.
-1 lít (=1000 ml) nước ở 150C hoà tan được 20 ml khí hiđro. Vậy tính tan trong nước của khí hiđro là như thế nào?
 Khí hiđro tan ít trong nước
- Tính tỉ khối của hiđro đối với không khí?
Tiết 50 – Bài 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
HIDRO
KHHH:
NTK:
PTK:
CTHH:
H
1
H2
2
I. Tính chất vật lí:
Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các ch?t khí, tan rất ít trong nước.

Hãy so sánh tính chất vật lí của khí hidro và khí oxi có gì giống và khác nhau?
?Giống nhau :
?Khác nhau :
Khí Oxi
Khí Hiđro
Đều là chất khí không màu, không mùi, không v? và ít tan trong nước.
Nặng hơn không khí
Nhẹ hơn không khí
a) Đẩy nước
b) Đẩy không khí
a) Đẩy nước
b) Đẩy không khí
Tiết 50 – Bài 31: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
HIDRO
KHHH:
NTK:
PTK:
CTHH:
H
1
H2
2
I. Tính chất vật lí:
Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các ch?t khí, tan rất ít trong nước.
II. Tính chất hóa học:

1. Tác dụng với oxi:
Quan sát mô hình thí nghiệm:
-Hiđro cháy trong không khí:
- Hiđro cháy trong oxi
Tiến hành thí nghiệm:
-Dụng cụ: Ống nghiệm, ống vuốt nhọn, cốc thủy tinh….
-Hoá chất: Dung dịch axit Clohiđric, Kẽm viên
1. Đốt khí Hiđro trên đầu ống vuốt ngoài không khí. Dùng cốc th?y tinh úp trên đầu ngọn lửa của khí hiđro đang cháy.
2. Đưa ngọn lửa của khí hiđro đang cháy vào bình đựng khí Oxi.
- Khí Hiđo cháy v?i ngọn lửa nh?.
- Có những giọt nước nhỏ bám trên thành cốc.
Hiđro tác dụng với Oxi trong không khí.
Hiđro tác dụng với Oxi tạo thành nước.
Ngọn lửa cháy sáng hơn.
- Trên thành bình xuất hiện những giọt nước.
- Do khớ Hiđro chỏy trong oxi nguyờn ch?t.
- Hiđro tác dụng với Oxi tạo thành nước.
Quan sát thí nghiệm,nêu hiện tượng và giải thích:
+ Khí H2 cháy trong oxi với ngọn lửa sáng hơn.
+ Khí H2 cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ.
(H2O)
- So sánh ngọn lửa cháy trong 2 trường hợp?
- Sản phẩm tạo thành khi hiđro cháy?
Phương trình hoá học:
Hiđro cháy trong không khí và cháy mạnh hơn trong Oxi nguyên chất, sản phẩm tạo thành là nước (H2O).

Phương trình hoá học:
Lưu ý:
2 mol
1 mol
2 V
1 V
Cùng điều kiện
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
1) Tại sao hỗn hợp khí H2 và O2 khi cháy lại gây ra tiếng nổ ? (nhóm 1, 2)
2) Nếu đốt dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí (trong lọ khí O2 hay trong không khí), sẽ không gây nổ mạnh, vì sao ? (nhóm 3,4)
3) Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để khi đốt không gây tiếng nổ mạnh? (nhóm 5, 6)
1) Tại sao hỗn hợp khí H2 và O2 khi cháy lại gây ra tiếng nổ ? (nhóm 1, 2)
Hỗn hợp khí H2 và O2 khi cháy gây ra tiếng nổ vì hỗn hợp cháy rất nhanh và tỏa rất nhiều nhiệt  thể tích hơi nước tạo thành tăng lên đột ngột nhiều lần  làm chấn động mạnh không khí  gây ra tiếng nổ.
ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN
Vì khí hiđro đã nguyên chất.
Thể tích H2 và O2 cháy không đúng tỉ lệ 2 : 1
2) Nếu đốt dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí (trong lọ khí O2 hay trong không khí), sẽ không gây nổ mạnh, vì sao? (nhóm 3,4)
ĐÁP ÁN
Thử độ tinh khiết của hiđro
3) Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để khi đốt không gây tiếng nổ mạnh? (nhóm 5, 6)
2. Hỗn hợp khí Hiđro và khí Oxi khi đốt là hỗn hợp nổ. Sẽ gây nổ mạnh nhất khi trộn tỉ lệ về thể tích Hiđro với Oxi là:
A. 1 : 1
C. 1 : 2
B. 2 : 1
D. 2 : 2
Bài tập 1: Hãy chọn đáp án đúng
1. Khi thu khí Hiđro vào bình bằng phương pháp đẩy không khí thì phải để :
B. Ngửa bình.
C. �p bình.
A. Nghiêng bình.
Bài tập 2:
Tớnh th? tớch khớ hidro v� khớ oxi (dktc) c?n tỏc d?ng v?i nhau d? t?o ra du?c 1,8g nu?c?
Hướng dẫn
Lập PTHH
=>
Dựa vào PTHH và số mol của H2O
DẶN DÒ
- Học bài.
Làm bài tập 2, 6/109 (SGK).
Hướng dẫn bài tập 6*/109 (SGK)
Lập PTHH:
=> Chất dư
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Xét tỉ lệ số mol giữa H2 và O2
Bước 4:
Các chất tính theo số mol chất phản ứng hết
2
2
DẶN DÒ
- Học bài.
Làm bài tập 2, 6/109 (SGK).
- Chuẩn bị phần còn lại của bài
Cảm ơn quý thầy cô giáo cùng các em học sinh.
Cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Khắc Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)