Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro
Chia sẻ bởi Quách Đình Bảo |
Ngày 23/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Năm học: 2009 - 2010
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
TỔ: TỰ NHIÊN
Giáo viên giảng dạy: QUÁCH ĐÌNH BẢO
MÔN: HOÁ HỌC
QUAN SÁT CÁC HÌNH ẢNH SAU
- TẠI SAO QUẢ BÓNG CÓ THỂ BAY LÊN CAO ĐƯỢC?
- LÀM THẾ NÀO MÀ CÁC QUẢ KINH KHÍ CẦU CÓ THỂ LƠ LỮNG ĐƯỢC TRÊN KHÔNG TRUNG
CHƯƠNG 5: HIDRO - NƯỚC
TIẾT 47:TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO
Kí hiệu nguyên tố Hidro: H NTK: 1 đvC
CTHH của đơn chất Hidro: H2 PTK: 2 đvC
Tính chất vật lý.
- Quan sát một ống nghiệm đậy kín nút chứa khí H2. Nhận xét trạng thái, màu sắc của khí H2
1. Quan sát và làm thí nghiệm.
- Nhớ lại các hình ảnh đầu bài, các quả bong bóng được bơm khí H2, miệng các qủa bong bóng được buộc chặt bằng sợi dây chỉ dài. Khi không giữ dây thì chùm bong bóng di chuyển như thế nào? Từ hiện tượng này có thể rút ra kết luận gì về tỉ khối của H so với không khí?
TIẾT 47:TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO
- Khí hidro nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
- Tính tan trong nước của khí H2 như thế nào?
2. Trả lời câu hỏi?
TIẾT 47:TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIDRO
3. Kết Luận: Khí H2 là chất khí không màu, không mùi, không vị nhẹ nhất trong các chất khí, ít tan trong nước.
TIẾT 47:TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIDRO
II. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với khí Oxi:
a. Thí nghiệm
Cho 2 - 3 viên kẽm vào ống nghiệm, cho vào đó 2 – 3ml dd axit HCl. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su đầu có gắn ống vuốt nhọn. Sau khi thử độ tinh khiết của H2, châm lửa đốt khí H2 ở đầu ống vuốt. Quan sát hiện tượng
Đưa ngọn lửa của H2 đang cháy vào vào trong lọ đựng khí O2. Quan sát hiện tượng và giải thích?
TIẾT 47:TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO
II. Tính chất hoá học:
1. Tác dụng với khí oxi.
Thí nghiệm.
b. Nhận xét hiện tượng và giải thích.
Khí hidro cháy trong lọ đựng oxi mãnh liệt hơn trong không khí; trên thành lọ xuất hiện các giọt nước.
Hỗn hợp khí hidro và khí oxi là hỗn hợp nỗ Hỗn hợp nỗ mạnh nhất khi trộn hidro và oxi theo thể tích là 2: 1
TIẾT 47:TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO
THCS Song Mai
c. Trả lời câu hỏi?
Tại sao hỗn hợp khí hidro và oxi khi cháy lại gây tiếng nỗ?
Nếu đốt khí hidro ngay ở đầu ống dẫn khí dù ở trong lọ đựng Oxi hay ngoài không khí sẽ gây ra tiếng nỗ mạnh! Vì sao?
Làm thế nào để biết dòng khí hidro là tinh khiết để có thể đốt cháy dòng khí đó mà không gây tiếng nỗ mạnh
TIẾT 47:TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO
LUYỆN TẬP
Chọn đáp án đúng trong các câu sau đây.
Khí hidro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí.
Khí hidro tan nhiều trong nước.
Trộn khí hidro và oxi theo thể tích là 1:2 thì hỗn hợp nỗ mạnh nhất.
Trộn khí hidro và oxi theo thể tích là 1:2 thì hỗn hợp nỗ mạnh nhất.
Khí hidro được sinh ra khi cho Zn tác động với dung dịch HCl
Hướng dẫn về nhà.
Đọc trước phần 2 trong SGK đặc biệt là các ứng dụng của Hidro.
Làm bài tập 31.3, 31.5 SBT
XEM TRƯỚC MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA HIDRO:
HÀN CẮT KIM LOẠI
NHIÊN LIỆU CHO VŨ TRỤ
SẢN XUẤT AMONIAC
SẢN XUẤT PHÂN ĐẠM
SẢN XUẤT AXIT HCl
KHỬ OXI CỦA MỘT SỐ OXIT KIM LOẠI
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI CỦA THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
TỔ: TỰ NHIÊN
Giáo viên giảng dạy: QUÁCH ĐÌNH BẢO
MÔN: HOÁ HỌC
QUAN SÁT CÁC HÌNH ẢNH SAU
- TẠI SAO QUẢ BÓNG CÓ THỂ BAY LÊN CAO ĐƯỢC?
- LÀM THẾ NÀO MÀ CÁC QUẢ KINH KHÍ CẦU CÓ THỂ LƠ LỮNG ĐƯỢC TRÊN KHÔNG TRUNG
CHƯƠNG 5: HIDRO - NƯỚC
TIẾT 47:TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO
Kí hiệu nguyên tố Hidro: H NTK: 1 đvC
CTHH của đơn chất Hidro: H2 PTK: 2 đvC
Tính chất vật lý.
- Quan sát một ống nghiệm đậy kín nút chứa khí H2. Nhận xét trạng thái, màu sắc của khí H2
1. Quan sát và làm thí nghiệm.
- Nhớ lại các hình ảnh đầu bài, các quả bong bóng được bơm khí H2, miệng các qủa bong bóng được buộc chặt bằng sợi dây chỉ dài. Khi không giữ dây thì chùm bong bóng di chuyển như thế nào? Từ hiện tượng này có thể rút ra kết luận gì về tỉ khối của H so với không khí?
TIẾT 47:TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO
- Khí hidro nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
- Tính tan trong nước của khí H2 như thế nào?
2. Trả lời câu hỏi?
TIẾT 47:TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIDRO
3. Kết Luận: Khí H2 là chất khí không màu, không mùi, không vị nhẹ nhất trong các chất khí, ít tan trong nước.
TIẾT 47:TÍNH CHẤT ỨNG DỤNG CỦA HIDRO
II. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với khí Oxi:
a. Thí nghiệm
Cho 2 - 3 viên kẽm vào ống nghiệm, cho vào đó 2 – 3ml dd axit HCl. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su đầu có gắn ống vuốt nhọn. Sau khi thử độ tinh khiết của H2, châm lửa đốt khí H2 ở đầu ống vuốt. Quan sát hiện tượng
Đưa ngọn lửa của H2 đang cháy vào vào trong lọ đựng khí O2. Quan sát hiện tượng và giải thích?
TIẾT 47:TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO
II. Tính chất hoá học:
1. Tác dụng với khí oxi.
Thí nghiệm.
b. Nhận xét hiện tượng và giải thích.
Khí hidro cháy trong lọ đựng oxi mãnh liệt hơn trong không khí; trên thành lọ xuất hiện các giọt nước.
Hỗn hợp khí hidro và khí oxi là hỗn hợp nỗ Hỗn hợp nỗ mạnh nhất khi trộn hidro và oxi theo thể tích là 2: 1
TIẾT 47:TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO
THCS Song Mai
c. Trả lời câu hỏi?
Tại sao hỗn hợp khí hidro và oxi khi cháy lại gây tiếng nỗ?
Nếu đốt khí hidro ngay ở đầu ống dẫn khí dù ở trong lọ đựng Oxi hay ngoài không khí sẽ gây ra tiếng nỗ mạnh! Vì sao?
Làm thế nào để biết dòng khí hidro là tinh khiết để có thể đốt cháy dòng khí đó mà không gây tiếng nỗ mạnh
TIẾT 47:TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO
LUYỆN TẬP
Chọn đáp án đúng trong các câu sau đây.
Khí hidro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí.
Khí hidro tan nhiều trong nước.
Trộn khí hidro và oxi theo thể tích là 1:2 thì hỗn hợp nỗ mạnh nhất.
Trộn khí hidro và oxi theo thể tích là 1:2 thì hỗn hợp nỗ mạnh nhất.
Khí hidro được sinh ra khi cho Zn tác động với dung dịch HCl
Hướng dẫn về nhà.
Đọc trước phần 2 trong SGK đặc biệt là các ứng dụng của Hidro.
Làm bài tập 31.3, 31.5 SBT
XEM TRƯỚC MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA HIDRO:
HÀN CẮT KIM LOẠI
NHIÊN LIỆU CHO VŨ TRỤ
SẢN XUẤT AMONIAC
SẢN XUẤT PHÂN ĐẠM
SẢN XUẤT AXIT HCl
KHỬ OXI CỦA MỘT SỐ OXIT KIM LOẠI
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI CỦA THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quách Đình Bảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)