Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Duyên | Ngày 23/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG 5:
HIDRO - NU?C
Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất như thế nào?
Làm thế nào để gi? cho nguồn nước không bị ô nhiễm?
Thành phần, tính chất của nước như thế nào?
Phản ứng thế là gì?
ĐiÒu chÕ khÝ Hi®ro trong phßng thÝ nghiÖm
Hiđro có tính chất và ứng dụng gì?
Nguyên tố hiđro
Dơn chấtkhớ hiđro
Hi®ro
KHHH:
NTK:
PTK:
CTHH:
H
1
H2
2
Tiết 47, bài 31
TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
Tiết 47, bài 31
TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
ứng dụng của hiđro
Tính chất hóa học của hiđro
Tính chất vật lớ của hiđro
I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Hãy hoàn thành bảng sau:
Tiết 47, bài 31
TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
Thực hiện
Hoàn thành
1. Quan sát l? đựng khớ Hiđro.
2. Ngửi Hiđro trong l?
Hiđro ở trạng thái: ......
Màu: ....
Mùi: ....
1. Quan sỏt bong búng bom khớ H2
1/. Khí Hiđro là chất:
Nặng hơn không khí.
Nhẹ hơn không khí.
C. Nặng bằng không khí.
Một lít nước (1000ml) ở 150C hoà tan được 20ml khí Hiđro.
Khả nang tan trong nước của Hiđro:
A. Tan rất nhiều.
B. Tan nhiều.
C. Tan ít.
D. Tan rất ít.
2. Tính tỉ khối của khí hiđro đối với không khí.
Kết luận về tính chất vật lí của Hiđro:
Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nước.
Vị: .....
khí
không màu
không mùi
không vị
(So sánh với khả nang tan của khí Oxi)
Tiết 47, bài 31
TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nước H2 húa l?ng ? - 259,140C
Hãy so sánh sự giống và khác nhau về tính chất vật lí của khí O2 và H2
ChÊt khÝ kh«ng mµu, kh«ng mïi, kh«ng vÞ, tan Ýt trong n­íc
Nặng hơn không khí
Nhẹ hơn không khí
+ Qua tính chất vật lí của H2, em có thể trình bày cách thu khí H2 khi điều chế H2 trong phòng thí nghiệm như thế nào?
Khi thu khí Hiđro vào bỡnh bằng phương pháp đẩy không khí thỡ phải để :

C. �p bỡnh.
B. Ngửa bỡnh.
A. Nghiêng bỡnh.
Quan sát thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập trong bảng sau:
Tiết 47, bài 31
TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nước H2 húa l?ng ? - 2600C
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với Oxi
Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nước H2 húa l?ng ? - 2600C
1. Dốt khí Hiđro trên đầu ống vuốt ngoài không khí.
2. Dùng cốc thuỷ tinh úp trên đầu ngọn lửa của khí hiđro đang cháy.
3. Dưa ngọn lửa của khí hiđro đang cháy vào bỡnh đựng khí Oxi.
Phương trỡnh hoá học: ...............................................
Kết luận: ....................................................

................................................................
.
.
Hiđro cháy được trong trong không khí và cháy mạnh hơn trong khí Oxi, sản phẩm tạo thành là nước (H2O).
3. Sự cháy của Hiđro được cung cấp nhiều oxi hơn.
3. Ngọn lửa cháy sáng hơn. Trên thành bỡnh xuất hiện nh?ng giọt nước.
2. Có nh?ng giọt nước nhỏ bám trên thành cốc.
2. Hiđro tác dụng với Oxi tạo thành nước.
1. Khí Hiđo cháy có ngọn lửa m�u xanh nh?t.
1. Hiđro tác dụng với Oxi trong không khí.
Phương trỡnh hoá học: ...............................................
Kết luận: ....................................................

................................................................
Tiết 47, bài 31
TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
I- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với Oxi
Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nước H2 húa l?ng ? - 2600C
Hiđro cháy được trong trong không khí và cháy mạnh hơn trong khí Oxi, sản phẩm tạo thành là nước (H2O).

- Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ.
Lưu ý:
Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất nếu trộn hỗn hợp với tỉ lệ 2VH2 và 1VO2 .

Hãy đọc phần đọc thêm trang
109/ SGK, trả lời các câu hỏi sau:
1/Tại sao hỗn hợp khí H2 và O2 khi cháy lại gây tiếng nổ?
2/Vì sao khi đốt cháy dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí O2 hay không khí, không gây tiếng nổ mạnh?
3/Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để có thể đốt cháy dòng khí đó mà không gây tiếng nổ?

1/Vì caùc phaân töû H2 tieáp xuùc vôùi caùc phaân tử O2. Khi ñöôïc ñoát noùng chuùng laäp töùc tham gia phaûn öùng. Phaûn öùng naøy toûa nhieàu nhieät. Theå tích H2O môùi taïo thaønh bò giaûn nôû ñoät ngoät, gaây ra söï chaán ñoäng khoâng khí, ñoù laø tieáng noå ta nghe ñöôïc.
2/ Chưa đủ tỉ lệ 2VH2 và 1VO2
3/ Lúc đầu cho dòng khí H2 thoát ra ngoài để cuốn hết không khí có sẳn trong ống dẫn, sau đó thu H2 tinh khiết rồi đốt thử chỉ nghe tiếng nổ nhỏ.

* Vậy để khỏi nguy hiểm khi đốt khí H2 khi làm thí nghiệm, ta cần làm gì?
*Cần phải thử xem�hiđro có tinh�
khiết không trước khi đốt và
d?t th? ch? nghe ti?ng n? nh?.










Hiđro cháy trong oxi toả rất nhiều nhiệt. Vỡ vậy người ta dùng hiđro làm nguyên liệu cho đèn xỡ oxi - Hidro để hàn cắt kim loại.
Nh? tớnh ch?t n�y ngu?i ta s? d?ng khớ hidro l�m nhiờn li?u d?t d?ng co xe mụ tụ, ụtụ, tờn l?a khụng gõy ụ nhi?m mụi tru?ng.
BÀI TẬP
Bài tập 1: Hãy chọn đáp án đúng
B. 2 : 1
D. 2 : 2
C. 1 : 2
2. Hỗn hợp khí Hiđro và khí Oxi khi đốt là hỗn hợp nổ. Sẽ gây nổ mạnh nhất khi trộn tỉ lệ về thể tích Hiđro với Oxi là:
A. 1 : 1
3. Muốn biết khí Hiđro tinh khiết hay chưa tinh khiết ta thử bằng cách nào ?
A. Dốt
D. Nếm
B. Ngửi
C. Quan sát
BÀI TẬP
Bài tập 1: Hãy chọn đáp án đúng
4. Dể đốt khí Hiđro an toàn ta cần:
A. Dốt ngay khi Hiđro mới được sinh ra.
B. Khi Hiđro được sinh ra để một vài phút rồi mới đốt.
C. Thử độ tinh khiết của Hiđro sinh ra trước khi đốt.
BÀI TẬP
BàI tập 3: điền đúng (D) và sai (S) vào các câu phát biểu sau:
Hiđro có hàm lượng lớn trong không khí
Hiđro là khí nhẹ nhất trong các khí
Hiđro sinh ra trong quá trình thực vật bị phân huỷ
Phần lớn khí Hiđro tồn tại trong thiên nhiên dưới dạng hợp chất
Khi cháy khí Hiđro toả rất nhiều nhiệt
D
D
D
S
S
Bài tập 2:
Dốt cháy hoàn toàn 6,72 lít khí Hiđro trong không khí. a) Viết PTHH của phản ứng. b) Tính khối lượng và thể tích oxi cần dùng ? c) Tính khối lượng nước thu được ? Biết thể tích các khí được đo ở đktc.
Hướng dẫn
- Lập PTHH
=> Tính số mol của Hiđro
Dựa vào PTHH và số mol của H2

Ta có:
b) Theo PTHH:
c) Theo PTHH:
Lời giải
Ta có:
b) Theo PTHH:
c) Theo PTHH:
Dáp số:
Hướng dẫn HS tự học
* Đối với bài học tiết này:- Hoïc kó noäi dung baøi, luyeän vieát caùc phöông trình hoùa hoïc.
Bài tập thêm: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau: O2, H2, CO2. Viết PTPU xảy ra.
*Đối với bài học tiết học tiếp theo-
Chuaån bò: Xem tröôùc phaàn II.2 vaø phaàn III SGK/107.trả lời:
+ Ngoài tác dụng với oxi, hidro còn tác dụng với chất nào khác?
+ Hidro có ứng dụng gì trong đời sống? thực tế em thấy người ta sử dụng khí hidro vào việc gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Duyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)