Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro
Chia sẻ bởi Vũ Thanh |
Ngày 23/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
ĐẾN DỰ GIỜ HÓA HỌC
LỚP : 8B
KI?M TRA BI CU
TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (tt)
I- Tính chất vật lý:
II-Tính chất hóa học:
1- Tác dụng với oxi
2 - Tác dụng với đồng (II) oxit
Tiết 48
Thí nghiệm: CuO + H2
H2
CuO
H2O
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau:
Bảng kết quả:
CuO: Màu đen
- Không có hiện tượng.
- Xuất hiện chất rắn màu đỏ.
- Có hơi nước thoát ra.
Màu của chất rắn sau khi nung và màu bột đồng giống nhau
Có phản ứng xảy ra khi đun nóng CuO
TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (tt)
I.Tính chất vật lý:
II.Tính chất hóa học
1. Tác dụng với oxi
2 . Tác dụng với đồng (II) oxit
t0
H2 (k) + CuO (r ) Cu (r ) + H2O (h )
( đen ) ( đỏ)
H2
Cu
O
+
Khí hiđro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hiđro có tính khử ( khử oxi).
*Nhận xét:
Bài 31
Áp dụng:
Viết phương trình hóa học khi cho H2 khử các oxit sau: Fe2O3, HgO, PbO?
Đáp án:
3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
H2 + HgO Hg + H2O
H2 + PbO Pb + H2O
to
to
to
Hãy chọn kết luận đúng nhất về tính chất hóa học của Hiđro mà các em đã được học ?
?
A- Tác dụng được với đơn chất O2 để tạo ra nước.
B- Khử Oxi của một số oxit kim loại ở nhiệt độ cao để tạo ra kim loại và nước.
C- Cả A và B đều đúng.
D- Cả A và B đều sai
Xem đáp án :
C- Cả A và B đều đúng.
Ở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro không những kết hợp với đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại.Khí hiđro có tính khử. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt.
3. Kết luận
TÍNH CH?T- ?NG D?NG C?A HIDRO (tt)
I.Tính ch?t v?t l:
II.Tính ch?t hĩa h?c
1. Tc d?ng v?i oxi
2. Tc d?ng v?i d?ng oxit:
3. K?t lu?n: (sgk)
III- Ứng dụng:
t0
H2 (k) + CuO (r ) Cu (r ) + H2O (h )
( đen ) ( đỏ)
Tiết 48
III- Ứng dụng của Hiđro:
Hãy ghép mỗi tính chất của H2 sao cho tương ứng với các ứng dụng ?
Kết quả:
1 – c ; 2 – a ; 3 – d ; 4 – b
?
TÍNH CH?T- ?NG D?NG C?A HIDRO (tt)
I.Tính ch?t v?t l:
II.Tính ch?t hĩa h?c
1. Tc d?ng v?i oxi
2. Tc d?ng v?i d?ng oxit:
3. K?t lu?n: (sgk)
III- Ứng dụng: ( SGK trang 107, 108)
t0
H2 (k) + CuO (r ) Cu (r ) + H2O (h )
( đen ) ( đỏ)
Tiết 48
Bài tập 1
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất khí H2; O2; đựng trong các bình riêng biệt?
Dẫn lần lượt các khí vào các bình nhỏ hơn rồi thử bằng que đóm chỉ còn tàn đỏ, chất khí nào làm que đóm bùng cháy là O2.
Dẫn lần lượt các khí còn lại vào dung dịch nước vôi trong dư, khí nào làm nước vôi trong vẩn đục là CO2:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Dẫn lần lượt các khí còn lại vào ống nghiệm rỗng 2 đầu đựng bột CuO đun nóng, khí nào phản ứng làm biến đổi CuO màu đen thành kim loại Cu màu đỏ là H2.
H2 + CuO → Cu + H2O
Khí còn lại là không khí.
t0
CO2;
không khí
WELCOME
8B
Ứng dụng để điều
chế kim loại là
dựa vào tính chất
nào của khí H2?
Quà tặng của bạn là một tràng vỗ
tay của thầy cô và các bạn.
Ứng dụng để hàn,
cắt kim loại là
dựa vào tính chất
nào của H2?
Dẫn khí H2 đi qua bột CuO
(ở nhiệt độ thường) có
hiện tượng:
CuO (đen) -> Cu(đỏ)
Tạo thành nước.
C. Không có hiện tượng gì.
D. Cả A và B
Để đốt cháy hoàn toàn
2,24(l) H2 (đktc) thì
cần dùng bao
nhiêu lít khí O2 (đktc)?
1,12(l) B. 2,24 (l)
C. 3,36(l) D. 4,48(l)
1
2
3
4
Ô
Cửa
Bí
Mật
Bài tập 2: Dẫn 8,96 lít khí H2 (đktc) qua 46,08 g FeO. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?
* Hướng dẫn giải:
- PTHH: FeO + H2 → Fe + H2O
t0
VH2 = 8,96 (lít)
mFeO = 46,08(g)
mrắn = ?(g)
VH2
nH2
mFeO
nFeO
Chất nào dư sau phản ứng?
Nếu H2 dư hoặc cả 2 chất vừa hết=> Chất rắn sau phản ứng là Fe
Nếu FeO dư => Chất rắn sau phản ứng là Fe và FeO
Bài tập 2: Dẫn 8,96 lít khí H2 (đktc) qua 46,08 g FeO. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?
* Hướng dẫn giải:
- PTHH: FeO + H2 → Fe + H2O
- Số mol FeO trong 46,08 gam: nFeO = 46,08:72 = 0,64 (mol)
- Số mol H2 trong 8,96 lít: n H2 = 8,96: 22,4 = 0,4 (mol)
Theo PTHH: n FeO(pư) = nH2=0,4 (mol) < 0,64 (mol)
FeO dư; H2 tham gia phản ứng hết.
Theo phương trình: nFe = nH2 = 0,4 (mol)
- Số mol FeO còn dư: nFeO(dư) = 0,64 – 0,4 = 0,24 (mol)
khối lượng chất rắn thu được = mFe + mFe3O4(dư)
= 0,4.56 + 0,24.72= 39,68 (g)
t0
Hướng dẫn về nhà:
BTVN :
Bài tập: 4, 5,6 trang109 SGK.
2. Chuẩn bị bài sau:
Ôn lại các loại phản ứng hóa học.
Ôn lại điều chế khí oxi.
Đọc trước bài 33
Điều chế khí H2 – phản ứng thế.
Chân thành cám ơn
Thầy cô và các em học sinh !
LỚP : 8B
KI?M TRA BI CU
TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (tt)
I- Tính chất vật lý:
II-Tính chất hóa học:
1- Tác dụng với oxi
2 - Tác dụng với đồng (II) oxit
Tiết 48
Thí nghiệm: CuO + H2
H2
CuO
H2O
Thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau:
Bảng kết quả:
CuO: Màu đen
- Không có hiện tượng.
- Xuất hiện chất rắn màu đỏ.
- Có hơi nước thoát ra.
Màu của chất rắn sau khi nung và màu bột đồng giống nhau
Có phản ứng xảy ra khi đun nóng CuO
TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (tt)
I.Tính chất vật lý:
II.Tính chất hóa học
1. Tác dụng với oxi
2 . Tác dụng với đồng (II) oxit
t0
H2 (k) + CuO (r ) Cu (r ) + H2O (h )
( đen ) ( đỏ)
H2
Cu
O
+
Khí hiđro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hiđro có tính khử ( khử oxi).
*Nhận xét:
Bài 31
Áp dụng:
Viết phương trình hóa học khi cho H2 khử các oxit sau: Fe2O3, HgO, PbO?
Đáp án:
3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O
H2 + HgO Hg + H2O
H2 + PbO Pb + H2O
to
to
to
Hãy chọn kết luận đúng nhất về tính chất hóa học của Hiđro mà các em đã được học ?
?
A- Tác dụng được với đơn chất O2 để tạo ra nước.
B- Khử Oxi của một số oxit kim loại ở nhiệt độ cao để tạo ra kim loại và nước.
C- Cả A và B đều đúng.
D- Cả A và B đều sai
Xem đáp án :
C- Cả A và B đều đúng.
Ở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro không những kết hợp với đơn chất oxi, mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại.Khí hiđro có tính khử. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt.
3. Kết luận
TÍNH CH?T- ?NG D?NG C?A HIDRO (tt)
I.Tính ch?t v?t l:
II.Tính ch?t hĩa h?c
1. Tc d?ng v?i oxi
2. Tc d?ng v?i d?ng oxit:
3. K?t lu?n: (sgk)
III- Ứng dụng:
t0
H2 (k) + CuO (r ) Cu (r ) + H2O (h )
( đen ) ( đỏ)
Tiết 48
III- Ứng dụng của Hiđro:
Hãy ghép mỗi tính chất của H2 sao cho tương ứng với các ứng dụng ?
Kết quả:
1 – c ; 2 – a ; 3 – d ; 4 – b
?
TÍNH CH?T- ?NG D?NG C?A HIDRO (tt)
I.Tính ch?t v?t l:
II.Tính ch?t hĩa h?c
1. Tc d?ng v?i oxi
2. Tc d?ng v?i d?ng oxit:
3. K?t lu?n: (sgk)
III- Ứng dụng: ( SGK trang 107, 108)
t0
H2 (k) + CuO (r ) Cu (r ) + H2O (h )
( đen ) ( đỏ)
Tiết 48
Bài tập 1
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất khí H2; O2; đựng trong các bình riêng biệt?
Dẫn lần lượt các khí vào các bình nhỏ hơn rồi thử bằng que đóm chỉ còn tàn đỏ, chất khí nào làm que đóm bùng cháy là O2.
Dẫn lần lượt các khí còn lại vào dung dịch nước vôi trong dư, khí nào làm nước vôi trong vẩn đục là CO2:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Dẫn lần lượt các khí còn lại vào ống nghiệm rỗng 2 đầu đựng bột CuO đun nóng, khí nào phản ứng làm biến đổi CuO màu đen thành kim loại Cu màu đỏ là H2.
H2 + CuO → Cu + H2O
Khí còn lại là không khí.
t0
CO2;
không khí
WELCOME
8B
Ứng dụng để điều
chế kim loại là
dựa vào tính chất
nào của khí H2?
Quà tặng của bạn là một tràng vỗ
tay của thầy cô và các bạn.
Ứng dụng để hàn,
cắt kim loại là
dựa vào tính chất
nào của H2?
Dẫn khí H2 đi qua bột CuO
(ở nhiệt độ thường) có
hiện tượng:
CuO (đen) -> Cu(đỏ)
Tạo thành nước.
C. Không có hiện tượng gì.
D. Cả A và B
Để đốt cháy hoàn toàn
2,24(l) H2 (đktc) thì
cần dùng bao
nhiêu lít khí O2 (đktc)?
1,12(l) B. 2,24 (l)
C. 3,36(l) D. 4,48(l)
1
2
3
4
Ô
Cửa
Bí
Mật
Bài tập 2: Dẫn 8,96 lít khí H2 (đktc) qua 46,08 g FeO. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?
* Hướng dẫn giải:
- PTHH: FeO + H2 → Fe + H2O
t0
VH2 = 8,96 (lít)
mFeO = 46,08(g)
mrắn = ?(g)
VH2
nH2
mFeO
nFeO
Chất nào dư sau phản ứng?
Nếu H2 dư hoặc cả 2 chất vừa hết=> Chất rắn sau phản ứng là Fe
Nếu FeO dư => Chất rắn sau phản ứng là Fe và FeO
Bài tập 2: Dẫn 8,96 lít khí H2 (đktc) qua 46,08 g FeO. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?
* Hướng dẫn giải:
- PTHH: FeO + H2 → Fe + H2O
- Số mol FeO trong 46,08 gam: nFeO = 46,08:72 = 0,64 (mol)
- Số mol H2 trong 8,96 lít: n H2 = 8,96: 22,4 = 0,4 (mol)
Theo PTHH: n FeO(pư) = nH2=0,4 (mol) < 0,64 (mol)
FeO dư; H2 tham gia phản ứng hết.
Theo phương trình: nFe = nH2 = 0,4 (mol)
- Số mol FeO còn dư: nFeO(dư) = 0,64 – 0,4 = 0,24 (mol)
khối lượng chất rắn thu được = mFe + mFe3O4(dư)
= 0,4.56 + 0,24.72= 39,68 (g)
t0
Hướng dẫn về nhà:
BTVN :
Bài tập: 4, 5,6 trang109 SGK.
2. Chuẩn bị bài sau:
Ôn lại các loại phản ứng hóa học.
Ôn lại điều chế khí oxi.
Đọc trước bài 33
Điều chế khí H2 – phản ứng thế.
Chân thành cám ơn
Thầy cô và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)