Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro

Chia sẻ bởi Võ Thị Hoàng Ni | Ngày 23/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Chương 5: HIĐRÔ - NƯỚC
Tiết 47: TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG
CỦA HIĐRÔ
Hãy cho biết :
Ký hiệu, công thức hoá học, nguyên tử khối, phân tử khối của đơn chất hiđrô?
chương 5: HIĐRÔ - NƯỚC
Tiết 47: TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG
CỦA HIĐRÔ
Ký hiệu: H
CTHH: H2
NTK: 1 (đvc)
PTK: 2 (đvc)
chương 5: HIĐRÔ - NƯỚC
Tiết 47: TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG
CỦA HIĐRÔ
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ.
Khí H2 là chất khí, không màu, không mùi, không vị.
Hãy quan sát bình đựng khí hiđrô và nhận xét :
trạng thái, màu sắc….?
.
Khí H2
Có 2 chùm bong bóng( 1 chùm bong bóng chứa khí H2 , 1 chùm bong bóng thường) được buộc cố định. Khi tháo dây buộc thì hiện tượng gì xảy ra?
Chùm bong bóng chứa khí H2 bay lên, chùm bong bóng thường rơi xuống đất.
Điều này chứng tỏ điều gì?
Khí H2 nhẹ hơn không khí.
chương 5: HIĐRÔ - NƯỚC
Tiết: TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG
CỦA HIĐRÔ
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ.
- Khí H2 là chất khí, không màu, không mùi, không vị.
Chùm bong bóng bay nhẹ hơn, bay lên được
H2 nhẹ hơn không khí.


 Hiđrô nhẹ hơn không khí là: 0,07 lần.
Hãy tính tỷ khối của hiđrô với không khí?
Theo em thì H2 (nặng) hay nhẹ hơn không khí? bao nhiêu lần?
Quả bóng chứa khí nào sẽ bay cao nhất?
?
QUẢ BÓNG CHỨA KHÍ HIĐRÔ BAY CAO NHẤT
Nhận xét về tính nhẹ giữa khí hidro với các khí khác
Khí H2 nhẹ nhất trong các chất khí
chương 5: HIĐRÔ - NƯỚC
Tiết 47: TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG
CỦA HIĐRÔ
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ.
Một lít nước ở 150 hoà tan được 20 ml khí hiđrô.
 Khí Hiđrô tan rất ít trong nước
 KẾT LUẬN:
Khí H2 là chất khí, không màu, không mùi, không vị, tan rất ít trong nước và nhẹ nhất trong các loại khí.

Khí Hiđrô tan nhiều hay ít trong nước?
chương 5: HIĐRÔ - NƯỚC
Tiết: TÍNH CHẤT-ỨNG DỤNG
CỦA HIĐRÔ
I.TÍNH CHẤT VẬT LÝ.
II.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC.
1. Tác dụng với oxi.
a.Thí nghiệm. (SGK)
.
Hãy quan sát ngọn lửa khi hiđrô cháy ngoài không khí và trong bình chứa khí oxi?
Để trả lời câu hỏi chúng ta cùng xem thí nghiệm và tiến hành thảo luận nhóm rồi trả lời.
10
1-Đốt hiđro trong không khí
Hướng dẫn cách tiến hành thí nghiệm
2-Đốt hiđro trong khí oxi
11
1. Đốt khí Hiđro trên đầu ống vuốt ngoài không khí.
2. Dùng cốc thuỷ tinh úp trên đầu ngọn lửa của khí hiđro đang cháy.
3. Đưa ngọn lửa của khí hiđro đang cháy vào bình đựng khí Oxi.
Quan sát hiện tượng rồi điền vào bảng sau:
12
1-Đốt hiđro trong không khí
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Bước 1: Đốt hiđro trong không khí
Bước 2: Dùng cốc thủy tinh úp trên đầu ngọn lửa của khí hiđro đang cháy
2- Đốt hiđro trong oxi
13
1. Đốt khí Hiđro trên đầu ống vuốt ngoài không khí.
2. Dùng cốc thuỷ tinh úp trên đầu ngọn lửa của khí hiđro đang cháy.
3. Đưa ngọn lửa của khí hiđro đang cháy vào bình đựng khí Oxi.
1. Hiđro tác dụng với Oxi trong không khí.
2. Có những giọt
nước nhỏ bám trên thành cốc.
2. Hiđro tác dụng với Oxi tạo thành nước.
3. Ngọn lửa cháy sáng hơn. Trên thành bình xuất hiện những giọt nước.
3. Sự cháy của Hiđro được cung cấp nhiều oxi hơn.
1. Khí Hiđro cháy ngọn lửa cháy nhỏ, có màu xanh nhạt


…………………………………

II.TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Tác dụng với oxi:

*Hỗn hợp H2,O2 là hỗn hợp nổ,nổ mạnh nhất khi hỗn hợp có 2 phần thể tích H2 và 1 phần thể tích oxi.
Khi đốt H2 phải thử (phải đợi) hiđro tinh khiết rồi mới đốt.
*Hiện tượng: - H2 cháy ngọn lửa màu xanh,toả nhiều nhiệt .
Trong oxi H2 cháy mãnh liệt hơn, nhiều nhiệt hơn
Sản phẩm là nước
15
Ta tiến hành thí nghiệm:
H2
O2
Đốt cháy hỗn hợp khí hiđro và oxi
2VH2
+ 1VO2
Để kiểm chứng được điều này, chúng ta cùng xem thí nghiệm sau:
THẢO LUẬN NHÓM:
1)Tại sao hỗn hợp khí H2 và O2 khi cháy lại gây ra tiếng nổ?
2)Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí dù trong lọ khí O2 hay không khí sẽ không gây ra tiếng nổ mạnh , vì sao?
3) Làm thế nào để khí H2 là tinh khiếtđể khi đốt cháy dòng khí mà không gây ra tiếng nổ mạnh?
*Hỗn hợp H2,O2 là hỗn hợp nổ,nổ mạnh nhất khi hỗn hợp có 2 phần thể tích H2 và 1 phần thể tích oxi.
1)Hỗn hợp khí H2 và O2 khi cháy gây ra tiếng nổ vì:
-Hỗn hợp khí này cháy rất nhanh và toả nhiều nhiệt.
-Nhiệt này làm thể tích hơi nước sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần.
 làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ.

2) Khi đốt dòng khí H2 ngay ở đầu ống nghiệm hay trong bình oxi sẽ không có tiếng nổ mạnh vì:
-Lượng H2 thoát ra ít và khi ra tới đâu thì phản ứng ngay với oxi nên dù H2 không tinh khiết thì chỉ cho tiếng nổ nhẹ.
-Cách thử độ tinh khiết:
Dùng ống nghiệm nhỏ thu khí H2 (PP đẩy khí) và đốt trên ngọn lửa đèn cồn nếu có tiếng nổ nhẹ “PÚP” là khí H2 gần như tinh khiết.
Bài tập : Đốt cháy 2,8 lít khí H2 (Đktc) sinh ra nước.
Viết PTPƯ?
b) Tính thể tích oxi (Đktc) cần dùng cho thí nghiệm trên?
Tính khối lượng nước thu được?

BÀI TẬP

Theo phương trình:
a)PTPƯ:
Theo phương trình:
Cách 1:
BÀI TẬP

b) Thể tích khí oxi (ở đktc):
c) Theo phương trình:
Khối lượng nước thu được:
BÀI TẬP
Cách 2: Đối với câu b:
Với các chất khí ở cùng điều kiện thì tỷ lệ thể tích và tỷ lệ về số mol bằng nhau Nên:
Hay

BÀI TẬP
Về nhà học và làm bài tập 6 (SGK tr 109)
Ôn lại kiến thức và chuẩn bị bài mới.
GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Hoàng Ni
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)