Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Vân | Ngày 23/10/2018 | 17

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Trình bày tính chất vật lí và viết phương trình phản ứng của hidro với oxi?
Bài 31: Tính chất- ứng dụng của hidro
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với oxi.
2.Tác dụng với đồng oxit.
Kể tên dụng cụ và hóa chất của thí nghiệm?
Bài 31: Tính chất- ứng dụng của hidro
Dụngcụ:
Ống nghiệm thủng hai đầu
Giá sắt
Đèn cồn
Ống dẫn khí hình L
Cốc thủy tinh


Hóa chất:
-Khí H2
- Bột CuO
Cách tiến hành thí nghiệm
1.Dùng muôi sắt lấy bột CuO vào ống thuỷ tinh thủng 2 đầu.Lắp dụng cụ như hình 5.2 SGK.
2. D?n khí H2 (sau khi d� ki?m tra d? tinh khi?t) di qua b?t oxit CuO.
3.Sau đó dùng đèn cồn hơ nóng đều ống thủy tinh, rồi đun mạnh ở chỗ có CuO.
Khô
Đen
Không có hiện tượng
Nước
Đỏ gạch
H2 không tác dụng
với CuO ở
t0 thưòng
H2 tác dụng
với CuO ở
t0 cao
Không có PƯHH
Bài 31: Tính chất- ứng dụng của hidro
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với oxi.
2.Tác dụng với đồng oxit.
Kết luận:
Khi cho một luồng khí H2 đi qua CuO nung nóng thì có kim loại Cu và H2O được tạo thành.
Rắn,Đen
Lỏng,Không màu
Rắn,Đỏ gạch
Khí,Không màu
Cơ chế phản ứng giữa CuO và H2:
Bài 31: Tính chất- ứng dụng của hidro
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với oxi.
2.Tác dụng với đồng oxit.
TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIDRO
VIẾT PTHH CỦA HIDRO KHỬ CÁC OXIT SAU:
Đáp án:
SẮT (III) OXIT
(Fe2O3)
B. THỦY NGÂN (II) OXIT
(HgO)
C. CHÌ (II) OXIT
(PbO)
A. 3H2 + Fe2O3  2Fe +3H2O
B. H2 + HgO  Hg + H2O
C. H2 + PbO  Pb + H2O
t0
t0
t0
TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (T2)
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với CuO
Kết luận:
Ở nhiệt độ thích hợp,khí hidro không những kết hợp được với đơn chất oxi mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Khí hidro có tính khử. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt
Bài 31: Tính chất- ứng dụng của hidro
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với oxi.
2.Tác dụng với đồng oxit.
III. Ứng dụng
Ứng dụng của hidro trong đời sống hàng ngày mà em biết?
Bài 31: Tính chất- ứng dụng của hidro
Bài 31: Tính chất- ứng dụng của hidro
Tại sao người ta lại dùng H2 để sản xuất nhiên liệu?
Bài 31: Tính chất- ứng dụng của hidro
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hóa học
1. Tác dụng với oxi.
2.Tác dụng với đồng oxit.
III. Ứng dụng
Làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, ô tô, đèn xì.
Nguyên liệu để sản xuất amoniac, axit và nhiều chất khác.
Làm chất khử điều chế 1 số kim loại.
Bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không.
Do tính chất rất nhẹ, tính khử và khi cháy tỏa nhiệt nên H2 rất nhiều ứng dụng:
Chất khí không màu, không mùi, không vị.
Nhẹ nhất trong các chất khí.
Tan rất ít trong nước.
Tác dụng với oxi:
2H2 + O2 2H2O
Tác dụng với đồng oxit:
H2 + CuO H2O + Cu
Dùng làm nhiên liệu .
Dùng trong đèn xì oxi-hiđrô để hàn cắt kim loại.
Là nguồn nguyên liệu trong sản xuất amoniac, axit…
Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
t0
t0
Bài 3 ( SGK-Tr 109): Diền từ thích hợp trong khung vào chỗ trống cho thích hợp
Trong các chất khí, hiđro là khí .....Khí hiđro có ......
Trong phản ứng gi?a H2 và CuO, H2 có .........................vỡ ........
của chất khác; CuO có .........
vỡ.........cho chất khác.
tính oxi hoá
tính khử
chiếm oxi
nhường oxi
nhẹ nhất
tính khử
Câu 2:Phương trình nào sau đây không thể hiện tính khử của hidro?


t0
a. 3H2 + Fe2O3 ? 2Fe +3H2O
t0
b. H2 + HgO ? Hg + H2O
t0
c. H2 + PbO ? Pb + H2O


d. H2 + Cl2 → 2HCl
d. H2 + Cl2 → 2HCl
Bài tập củng cố:
Bài tập 2: Dẫn 8,96 lít khí H2 (đktc) qua 46,08 g FeO. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?
* Hướng dẫn giải:
- PTHH: FeO + H2 → Fe + H2O
t0
VH2 = 8,96 (lít)
mFeO = 46,08(g)
mrắn = ?(g)
VH2
nH2
mFeO
nFeO
Chất nào dư sau phản ứng?
Nếu H2 dư hoặc cả 2 chất vừa hết=> Chất rắn sau phản ứng là Fe
Nếu FeO dư => Chất rắn sau phản ứng là Fe và FeO
Hướng dẫn giải:
PTHH: FeO + H2 → Fe + H2O
-nFeO = 46,08:72 = 0,64 (mol)
- n H2 = 8,96: 22,4 = 0,4 (mol)
Theo PTHH: n FeO(pư) = nH2=0,4 (mol) < 0,64 (mol)
 FeO dư; H2 tham gia phản ứng hết.
Theo phương trình: nFe = nH2 = 0,4 (mol)
- Số mol FeO còn dư: nFeO(dư) = 0,64 – 0,4 = 0,24 (mol)
khối lượng chất rắn thu được :mFe + mFeO(dư)
= 0,4.56 + 0,24.72= 39,68 (g)
Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc bài cũ.
 Làm hoàn chỉnh các bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 109 SGK.
Ôn lại tính chất vật lí, hóa học của Oxi và Hidro: tiết sau luyện tập.
Chúc các em học tập đạt kết quả tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)