Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nữ | Ngày 23/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS BÌNH THẮNG
SỞ GD & ĐT BÌNH DƯƠNG
PHÒNG GD&ĐT DĨ AN
8
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
HÓA HỌC
2. Hỗn hợp khí Hiđro và khí Oxi khi đốt là hỗn hợp nổ. Sẽ gây nổ mạnh nhất khi trộn tỉ lệ về thể tích Hiđro với Oxi là:
A. 1 : 1
C. 1 : 2
B. 2 : 1
3. Muốn biết khí Hiđro tinh khiết hay chưa tinh khiết ta thử bằng cách nào ?
A. Đốt
B. Ngửi
C. Quan sát
Hãy chọn đáp án đúng
KIỂM TRA BÀI CŨ
4. Để đốt khí Hiđro an toàn ta cần:
A. Đốt ngay khi Hiđro mới đưu?c sinh ra.
B. Khi Hiđro đưu?c sinh ra để một vài phút rồi mới đốt.
C. Thử độ tinh khiết của Hiđro sinh ra trước khi đốt.
1. Khi thu khí Hiđro vào bình bằng phương pháp đẩy không khí thì phải để :
A. Nghiêng bình.
B. Ngửa bình.
C. úp bình.
Tiếc quá! Sai rồi
Hay quá! Đúng rồi
Tiếc quá! Sai rồi
Hay quá! Đúng rồi
Hay quá! Đúng rồi
Hay quá! Đúng rồi
Tiếc quá! Sai rồi
Tiếc quá! Sai rồi
Tiếc quá! Sai rồi
Tiếc quá! Sai rồi
Tiếc quá! Sai rồi
Tiếc quá! Sai rồi
Tiếc quá! Sai rồi
Tiết 49
tính chất - ứng dụng của hiđro (tt)
KHHH : H ; NTK : 1 CTHH : H2 ; PTK : 2
i- tính chất vật lí.
Ii- tính chất hoá học.
Iii- ứng dụng:
1- TÁC DỤNG VỚI OXI:
2- TÁC DỤNG VỚI ĐỒNG (II) OXIT:
Thí nghiệm khí H2 tác dụng với CuO
Dụng cụ :
Ống nghiệm không đáy, ống thủy tinh hình L, nút cao su, giá sắt, muôi sắt, đèn cồn, quẹt
Chuẩn bị
Hóa chất :
Bột CuO, Zn viên, Dd HCl
Tiến hành
Lắp ráp thí nghiệm như hình sau:
Cho CuO vào ống nghiệm, quan sát trạng thái, màu sắc CuO
Trạng thái CuO:
Màu sắc CuO:
Rắn
Đen
Không có phản ứng xảy ra
Đưa ống dẫn khí H2 vào ống nghiệm đựng CuO, quan sát hiện tượng
Không có hiện tương gì xảy ra
H2 không tác dụng với CuO ở nhiệt độ thường
Khi cho dòng khí H2 đi qua ống nghiệm đựng CuO, dùng đèn cồn hơ nóng đáy ống nghiệm
Màu CuO:
Thành ống nghiệm:
Từ đen  đỏ
Xuất hiện hơi nước
H2 đã tác dụng với CuO ở nhiệt độ cao
H2 +CuO ? Cu +H2O
t0
(k)
(r)
(r)
(h)
đen
đỏ
Theo dõi thí nghiệm,
quan sát hiện tượng
và hoàn thành bảng
ii-tính chất hoá học.
Tác dụng với O2:

2. Tác dụng với đồng (II) oxit:
Dẫn luồng khí H2 qua bột CuO đun nóng, bột CuO từ màu đen chuyển thành màu đỏ (Cu) và thành ống nghiệm có những giọt nước tạo thành
H2 + CuO ? Cu + H2O
t0
(k)
(r)
(r)
(h)
đen
đỏ
H
H
Cu
O
H
H
Cu
O
H
H
+
+
H2
CuO
+
+
H2O
Cu
to
- PTHH:
to
Diễn biến của phản ứng giữa hiđrô và đồng oxít
Đen
đỏ
Khí H2 đã chiếm nguyên tố nào trong hợp chất CuO?
Khí H2 đã chiếm nguyên tố Oxi trong hợp chất CuO để tạo thành nước
ii-tính chất hoá học.
Tác dụng với O2:

2. Tác dụng với đồng (II) oxit:
- Dẫn luồng khí H2 qua bột CuO đun nóng, bột CuO từ màu đen chuyển thành màu đỏ (Cu) và thành ống nghiệm có những giọt nước tạo thành
H2 + CuO ? Cu + H2O
t0
(k)
(r)
(r)
(h)
đen
đỏ
- Khí H2 đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hidro có tính khử
Fe2O3 + H2 
HgO + H2 
PbO + H2 
Fe + H2O
to
to
to
Viết PTHH biểu diễn phản ứng của H2 với các oxit sau:
2
3
Hg + H2O
Pb + H2O
Ngoài CuO, H2 còn có thể khử được 1 số oxit kim loại khác
Chọn các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành kết luận về tính chất hóa học của khí H2:
Ở nhiệt độ thích hợp, khí H2 không những kết hợp được với , mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong . Khí H2 có .Các phản ứng này đều tỏa nhiệt
đơn chất khí oxi
hợp chất oxit
tính khử
ii-tính chất hoá học.
Tác dụng với O2:

2. Tác dụng với đồng (II) oxit:
KẾT LUẬN:
Ở nhiệt độ thích hợp, khí H2 không những kết hợp được với đơn chất khí oxi, mà nó còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong hợp chất oxit. Khí H2 có tính khử. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt
ii-tính chất hoá học.
Tác dụng với O2:
2. Tác dụng với đồng (II) oxit:
Iii- ứng dụng:
Làm đèn xì oxi- Hidro
Làm nhiên liệu tên lửa
Phương tiện giao thông
(ô tô) gây ô nhiễm môi trường nặng nề
Ở Mỹ, ô tô sử dụng nhiên liệu là khí Hidro ít gây ra ô nhiễm môi trường
Sản xuất phân đạm

Sản xuất amoniac
Sản xuất axit clohidric
KHỬ OXI CỦA MỘT SỐ OXIT KIM LOẠI
Nạp vào khinh khí cầu, bóng thám không, bóng bay
ii-tính chất hoá học.
Tác dụng với O2:
2. Tác dụng với đồng (II) oxit:
Iii- ứng dụng:
-Làm nhiên liệu
- Làm nguyên liệu
-Dùng làm chất khử để điều chế kim loại
- Dùng để bơm vào khinh khí cầu và bóng thám không.

Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít khí H2 trong không khí. a) Viết PTHH của phản ứng .
b) Tính khối lu?ng và thể tích oxi cần dùng ?
Tính kh?i lu?ng nu?c thu du?c?
Biết thể tích các khí đo ở đktc.
BÀI TẬP
Hưu?ng dẫn
- Lập PTHH
=> Tính số mol của Hiđro
Dựa vào PTHH và số mol của H2
Luyện tập
Lời giải
Ta có:
c)
Đáp số:
2 1 2 (mol)
0,3
0,15 0,3(mol)
Bài tập 2: Dùng 2,24 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn để khử hoàn toàn bột CuO
a) Viết PTHH xảy ra?
b) Tính khối lượng CuO đã tham gia phản ứng
c) Tính khối lượng nước thu được
BÀI TẬP
Hưuớng dẫn
- Lập PTHH
=> Tính số mol của Hiđro
Dựa vào PTHH và số mol của H2
a) PTHH: H2 + CuO Cu + H2O
t0
Lời giải
1 1 1 1 (mol)
0,1
0,1 0,1 0,1
mCuO = 0,1* 80 = 8(g)
Đáp số:
b)
mCuO = 8(g)
Giải ô chữ
Giải ô chữ
Trò chơi
Luật chơi
* Giải các ô hàng ngang để tìm các chữ cái của ô từ khóa ( những chữ cái đó được đánh dấu bằng các ô chữ đỏ )
* Khi đoán được từ khóa có thể trả lời luôn

TÍNH KHỬ
Ô CHỮ HÀNG DỌC
(TỪ KHÓA) CÓ 7 CHỮ CÁI
THỂ HIỆN MỘT TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA HIDRO
1
2
3
4
5
6
7
CÂU 1
8 CHỮ CÁI-

Các phản ứng
của H2 với khí O2,
với oxit kim loại
đều có hiện tượng
này xảy ra
CÂU 2
3 CHỮ CÁI-

Trong phản ứng
của H2 với CuO,
khí H2 đã chiếm
nguyên tố nào?
CÂU 3
3 CHỮ CÁI-

Khí H2 được bơm
vào khinh khí cầu.
bóng thám không
vì nó là một khí
…………… nhất
CÂU 4
9 CHỮ CÁI-

Khi cháy, H2
sinh ra lượng
nhiệt rất lớn
nên H2 được
dùng làm …….
CÂU 5
7 CHỮ CÁI-

H2 được dùng làm
chất khử để điều
chế 1 số ………..
từ oxit của chúng

CÂU 6
7 CHỮ CÁI-

Phản ứng của
CuO và khí H2
cần phải có
điều kiện gì?

CÂU 7
4 CHỮ CÁI-

Tên sản phẩm
của phản ứng
giữa khí H2và
khí oxi là gì?

Hướng dẫn về nhà
- Học bài: Tính chất- Ứng dụng của Hidro.
- Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa
- Chuẩn bị trước bài: Điều chế khí Hidro- phản ứng thế.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ CÙNG TẬP THỂ HỌC SINH ĐÃ VỀ DỰ TIẾT THAO GIẢNG NÀY
BÀI HỌC KẾT THÚC
Chúc mừng các em đã hoàn thành bài học
kính Chúc các thầy cô mạnh khoẻ hạnh phúc
Bài tập 2.Tính chất nào sau đây không phải của hidro?
a. Nhẹ hơn không khí
b. Tan nhiều trong nước
c. Là chất khí
d. Nhẹ hơn khí nitơ
b. Tan nhiều trong nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nữ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)