Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hải Yến | Ngày 23/10/2018 | 16

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS PHẠM HỒNG THÁI
Chào mừng quý Thầy Cô về dự giờ thăm lớp
KIỂM TRA BÀI CŨ:
So sánh tính chất vật lý của khí Hidro và khí oxi? Viết phương trình phản ứng cháy của Hydro?
Tiết 48:
TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO(TIẾP)
I . Tính chất vật lí:
II . Tính chất hoá học:
1 - Tác dụng với oxi:
2 - Tác dụng với đồng(II) oxít:
Hiđrô phản ứng với đồng(II) oxít như thế nào?
Chúng ta cùng quan sát thí nghiệm.
a) Thí nghiệm:
Hoàn thành nội dung bảng sau
Bảng kết quả:
H
H
Cu
O
H
H
Cu
O
H
H
+
+
H2
CuO
+
+
H2O
Cu
to
- PTHH:
to
Diễn biến phản ứng hóa học giữa Hydro và Đồng (II) oxit
b)Nhận xét: Hydro kết hợp với nguyên tố oxi trong đồng (II) oxit tạo thành đồng và nước
Đen
đỏ
H2
H2
+
+
+
?
HgO
PbO
Fe
Hg
?
H2O
+
+
+
to
to
to
3 - Kết luận:
H2O
Pb
Fe2O3
3H2
2Fe
3H2O
Hãy hoàn thành các phương trình hoá học sau.
H2O
?
?
?
III - Ứng dụng:
Hãy quan sát hình và cho biết hiđro có những ứng dụng gì ?
Tiết 48: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (tiếp)
I . Tính chất vật lí:
II . Tính chất hoá học:
1 - Tác dụng với oxi:
2 - Tác dụng với đồng (II) oxít:
ỨNG DỤNG
III - Ứng dụng:
- Dùng làm nhiên liệu:
- Là nguyên liệu
- Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại
- Dùng để bơm vào khinh khí cầu và bóng thám không.
Rất
TÓM TẮT BÀI BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY
Bài tập củng cố:
Bài tập 1: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất khí H2; O2; CO2; không khí đựng trong các bình riêng biệt?
Dẫn lần lượt các khí vào các bình nhỏ hơn rồi thử bằng que đóm chỉ còn tàn đỏ, chất khí nào làm que đóm bùng cháy là O2.
Dẫn lần lượt các khí còn lại vào dung dịch nước vôi trong dư, khí nào làm nước vôi trong vẩn đục là CO2:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Dẫn lần lượt các khí còn lại vào ống nghiệm rỗng 2 đầu đựng bột CuO đun nóng, khí nào phản ứng làm biến đổi CuO màu đen thành kim loại Cu màu đỏ là H2. Khí còn lại là không khí.
H2 + CuO → Cu + H2O
t0
Bài tập củng cố:
Bài tập 2: Dẫn 8,96 lít khí H2 (đktc) qua 46,08 g FeO. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?
* Hướng dẫn giải:
- PTHH: FeO + H2 → Fe + H2O
t0
VH2 = 8,96 (lít)
mFeO = 46,08(g)
mrắn = ?(g)
VH2
nH2
mFeO
nFeO
Chất nào dư sau phản ứng?
Nếu H2 dư hoặc cả 2 chất vừa hết=> Chất rắn sau phản ứng là Fe
Nếu FeO dư => Chất rắn sau phản ứng là Fe và FeO
Bài tập củng cố:
Bài tập 2: Dẫn 8,96 lít khí H2 (đktc) qua 46,08 g FeO. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?
* Giải:
- PTHH: FeO + H2 → Fe + H2O
- Số mol FeO trong 46,08 gam: nFeO = 46,08:72 = 0,64 (mol)
- Số mol H2 trong 8,96 lít: n H2 = 8,96: 22,4 = 0,4 (mol)
Theo PTHH: n FeO(pư) = nH2=0,4 (mol) < 0,64 (mol)
 FeO dư; H2 tham gia phản ứng hết.
Theo phương trình: nFe = nH2 = 0,4 (mol)
- Số mol FeO còn dư: nFeO(dư) = 0,64 – 0,4 = 0,24 (mol)
khối lượng chất rắn thu được = mFe + mFe3O4(dư)
= 0,4.56 + 0,24.72= 39,68 (g)
t0
Hướng dẫn học ở nhà:
Học thuộc bài cũ.
 Làm hoàn chỉnh các bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 109 SGK.
Ôn lại tính chất vật lí, hóa học của Hidro: tiết sau luyện tập.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ THAM DỰ TIẾT GIẢNG!
CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hải Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)