Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thuần | Ngày 23/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp thành phố
Giáo viên: Nguyễn Thị Hiền
Đơn vị: Trường THCS Cổ Loa
Môn dự thi : Hoá học 8
BÀI 31 - TIẾT 49:
TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔ
CHƯƠNG V: HIĐRÔ - NƯỚC
2
Video sau cho chúng ta biết nội dung gì?
3
3
Hiđro-Nước
Hiđro có những tính chất, ứng dụng gì?
Điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm?
Phản ứng thế là gì?
Thành phần, tính chất của nước?
Vai trò của nước,biện pháp giữ nguồn nước không bị ô nhiễm?
CHƯƠNG V: HIĐRÔ - NƯỚC
4
BÀI 31 - TIẾT 49: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔ
5
BÀI 31 - TIẾT 49: TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔ
- Em hãy quan sát bình đựng khí hiđrô , nhận xét trạng thái, màu sắc của khí H2?
- Trên bàn có quả bóng bay chứa khí H2, khi không giữ dây chỉ thì quả bóng di chuyển như thế nào? Em hãy giải thích hiện tượng xảy ra?
- Tính tỉ khối của hiđro đối với không khí và cho biết khí hiđrô nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?
- 1 lít nước ở 15oC hòa tan được 20ml khí H2, em hãy nhận xét tính tan trong nước của H2?
Em hãy rút ra kết luận về tính chất vật lí của khí hiđrô?
6
Em hãy so sánh tính chất vật lí của khí hiđrô và khí oxi bằng cách hoàn thành bảng sau?
Khí
Khí
Không mùi
Không mùi
Không vị
Không vị
Không màu
Không màu
Nặng hơn
Nhẹ hơn
Ít tan
Ít tan
Nhẹ hơn
Nặng hơn
7
8
LUẬT THI
Hình thức: Làm thí nghiệm
Các đội tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên.
Yêu cầu làm nhanh, đúng, an toàn ( 5điểm)
Quan sát, nhận xét và giải thích hiện tượng xảy ra ( ghi lại vào bảng nhóm) (5 điểm)
Thời giam làm thí nghiệm và hoàn thành bảng nhóm của các đội là 5 phút, hết thời gian gian các đội lên gắn bảng nhóm trên bảng.
9
Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm nghiên cứu sự cháy của khí hiđrô trong không khí và trong oxi. Hoàn thành bảng nhóm ghi lại các hiện tượng xảy ra và giải thích?
Các bước tiến hành:
Bước 1: Mở khóa cho kim loại kẽm tiếp xúc với dung dịch axít clohiđric, dòng khí hiđrô thoát ra ở đầu ống dẫn. Thu khí H2 vào ống nghiệm và thử độ tinh khiết trên ngọn lửa đền cồn.
Bước 2: Châm lửa đốt khí H2 ở đầu ống dẫn khí, quan sát sự cháy của H2 trong không khí, úp phễu thủy tinh trên đầu ngọn lửa quan sát thành phễu.
Bước 3: Đưa đầu ống dẫn khí H2 đang cháy vào ống nghiệm chứa khí oxi, quan sát ngọn lửa và quan sát thành bình .
10
Hiđrô cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt, tỏa nhiều nhiệt
Thành cốc xuất hiện những giọt nước
Hiđrô cháy với ngọn lửa mạnh hơn, tỏa nhiều nhiệt hơn
Trong thành bình thủy tinh có các giọt nước.
Diện tích tiếp xúc của H2 với O2 trong không khí ít, tốn một phần nhiệt để làm nóng khí N2
H2 tác dụng với O2 sinh ra nước: H2 + O2  H2O
Diện tích tiếp xúc của H2 với O2 nhiều
H2 tác dụng với O2 sinh ra nước: H2 + O2  H2O
11
LUẬT THI
- Hình thức: Thi tự luận
Sau khi câu hỏi được đưa ra các đội nhấn chuông trả lời
Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai trừ 5 điểm
12
Hỗn hợp khí H2 và O2 là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp này sẽ gây nổ mạnh nhất nếu trộn hai khí theo đúng tỉ lệ về thể tích là:
VH2 :VO2 = 2:1
1. Tại sao hỗn hợp khí hiđrô và khí oxi khi cháy lại gây tiếng nổ?
2. Trộn hỗn hợp khí hiđrô và khí oxi theo tỉ lệ về thể tích là bao nhiêu thì sẽ gây nổ mạnh nhất?
Do các phân tử H2 tiếp xúc với các phân tử O2 khi đốt chúng lập tức phản ứng với nhau và tỏa rất nhiều nhiệt. Nhiệt này làm cho thể tích hơi nước tạo thành sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần do đó làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ
13
3. Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí dù ở trong lọ khí oxi hay không khí sẽ không gây ra tiếng nổ mạnh? Vì sao?
Vì khí H2 được đốt cháy khi tiếp xúc với O2 chứ không phải tiếp xúc trước khi đốt cháy nên không làm tăng thể tích nước đột ngột do vậy không làm chấn động không khí nên không gây ra tiếng nổ mạnh.
4. Làm thế nào để biết dòng khí hiđrô đã tinh khiết?
Thu khí H2 vào ống nghiệm nhỏ rồi đưa nhanh miệng ống nghệm trên ngọn lửa đèn cồn. Nếu H2 là tinh khiết thì chỉ nghe thấy tiếng nổ nhỏ, nếu H2 có lẫn O2 hoặc không khí thì có tiếng nổ mạnh.
14
5.Vì sao người ta dùng khí hiđrô làmnhiên liệu cho động cơ tên lửa, dùng trong đèn xì Oxi – hiđrô để hàn cắt kim loại, nhiên liệu cho động cơ ôtôthay cho xăng, phóng tàu vũ trụ, chế tạo bom…?
Khí hiđrô cháy với oxi tỏa rất nhiều nhiệt, nhiệt độ của ngọn lửa có thể lên đến 2000oC.
Hiđrô là nguồn năng lượng vô tận và thân thiện với môi trường. Hiđrô là nguồn nhiên liệu an toàn không gây sự cố môi trường cho con người . Không như nguônd năng lượng hạt nhân gây rò rỉ phóng xạ đã xảy ra trong những năm gần đây.
15
16
Câu hỏi 1
Khi trộn 22,4 lít khí H2 với 11,2 lít khí O2 ( ở đktc ) ta được
B. Hỗn hợp nổ khi đốt
A. Hợp chất nước
C. H và C
D. H và O
A: Hợp chất nước
C: Hỗn hợp nổ
D: Hỗn hợp không gây
nổ khi đốt
B: Hỗn hợp nổ khi đốt
AI NHANH- AI NHỚ
Đáp án
17
Câu hỏi 2
Đốt 6,72 lít khí H2 trong không khí thu được bao nhiêu gam nước? ( thể tích khí đo ở đktc )
D. 5,4g
A. Hợp chất nước
C. H và C
B. 72g
A: 3,6g
C: 36g
D: 7,2g
B: 5,4g
AI NHANH- AI NHỚ
Đáp án
18
18
Ta có:
Theo PTHH:
2mol 2mol
0,3mol 0,3mol
19
Câu hỏi 3
Câu 1: Trong các dịp lễ hội em thường thấy những quả bóng bay bay lên trời. Những quả bóng đó có thể được bơm bằng khí gì?
D. 7,2g
A. Hợp chất nước
C. H và C
B. 72g
A: khí O2
C: khí H2
D: khí H2 hoặc khí He
B: không khí
AI NHANH- AI NHỚ
Đáp án
20
Ai thông minh nhất?
Có 4 lọ đựng riêng biệt các chất sau: không khí, khí oxi, khí hiđrô, khí cacbonic. Bằng những thí nghiệm nào có thể nhận biét chất khí trong mỗi lọ. Giải thích và viết phương trình.
- Khí làm than hồng bùng cháy là khí O2: C + O2  CO2
Khí làm đục nước vôi trong là khí cacbonic (CO2)
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
Khí cháy được là khí H2: H2 + O2  H2O
Chất khí còn lại là không khí
21
21
Hướng dẫn tự học :
1. Bài vừa học:
-Nêu tính chất vật lý của hiđro ? So với tính chất vật lí của oxi thì tính chất vật lí của H2 có điểm gì giống và khác nhau?
-Trình bày tính chất hoá học của hiđro tác dụng với oxi? Viết PTHH minh hoạ?
-Hoàn thành bài tập 6/ 109 sgk.
2. Bài tiếp theo: Tính chất – Ứng dụng của hiđro (T2).
-Từ nội dung thí nghiệm hình 5.2 rút ra tính chất hoá học hiđro tác dụng với đồng(II) oxít?
-Hãy viết PTHH hiđro tác dụng với đồng(II) oxít?
-Quan sát hình vẽ 5.3 /108 sgk nêu ứng dụng của hiđro.
22
22
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP 6/109 SGK
+Tìm số mol 2 chất tham gia :
+ Lập tỉ lệ số mol ( để xác định chất hết, chất dư)
+ Số mol chất cần tính, được tính theo chất phản ứng hết .

Đây là dạng toán lập tỷ lệ số mol
23
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp thành phố
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH

ĐÃ VỀ DỰ TIẾT HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thuần
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)