Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro
Chia sẻ bởi Vũ Thị Hồng Chín |
Ngày 23/10/2018 |
15
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 5: HIĐRO – NƯỚC
TIẾT 47, 48: TÍNH CHẤT- ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
Kí hiệu:
CTHH:
NTK:
PTK:
H
H2
1
2
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Hãy quan sát bình đựng khí hiđro và nhận xét :trạng thái, màu sắc….?
Khí H2
Quan sát quả bóng bay chứa khí hiđro. Cho biết hiện tượng xảy ra?
Quan sát quả bóng bay chứa khí hidro và quả bóng có chứa khí O2. Cho biết hiện tượng xảy ra?
Trả lời câu hỏi:
1 lít nước ở 15oC hòa tan được 31 ml khí oxi.
1 lít nước ở 150C hòa tan được 20 ml khí hiđro .
Vậy khí hiđro là chất tan nhiều hay tan ít trong nước?
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
- Khí H2 là chất khí, không màu, không mùi, không vị.
- Nhẹ hơn không khí.(Nhẹ nhất trong các khí)
- Tan rất ít trong nước.
+ Hãy so sánh tính chất vật lí của H2 và O2?
Oxi
Nặng hơn không khí
Hóa lỏng ở - 183oC
Hiđro
Nhẹ hơn không khí (nhẹ nhất.)
Hóa lỏng ở - 2600C
* Giống nhau: Đều là chất khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước.
* Khác nhau
a) Đẩy nước
b) Đẩy không khí
a) Đẩy nước
b) Đẩy không khí
Cách thu khí oxi
Cách thu khí hiđro
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1. Tác dụng với oxi.
1-Đốt hiđro trong không khí
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Bước 1: Đốt hiđro trong không khí
Bước 2: Dùng cốc thủy tinh úp trên đầu ngọn lửa của khí hiđro đang cháy
2- Đốt hiđro trong oxi
Hiđro cháy trong oxi tạo ra hơi nước, đồng thời phản ứng tỏa nhiều nhiệt. Do phản ứng tỏa nhiều nhiệt nên người ta dùng hiđro làm nhiên liệu cho đèn xì oxi – hiđro để hàn cắt kim loại.
Ta tiến hành thí nghiệm:
H2
O2
Đốt cháy hỗn hợp khí hiđro và oxi
2VH2
+ 1VO2
1.Tại sao hỗn hợp khí H2 và O2 khi cháy lại gây ra tiếng nổ?
2. Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để khi đốt cháy dòng khí mà không gây ra tiếng nổ mạnh?
Dùng ống nghiệm nhỏ thu khí H2 (PP đẩy khí) và đốt trên ngọn lửa đèn cồn nếu có tiếng nổ nhẹ “PÚP” hoặc không còn tiếng nổ là khí H2 tinh khiết.
Hỗn hợp khí H2 và O2 khi cháy gây ra tiếng nổ vì:-Hỗn hợp khí này cháy rất nhanh và toả nhiều nhiệt. Nhiệt này làm thể tích hơi nước sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần làm chấn động mạnh không khí , gây ra tiếng nổ .
Bài tập 2: Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi khi đốt là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất khi trộn tỉ lệ về thể tích hiđro với oxi là:
A. 1 : 1
C. 1 : 2
B. 2 : 1
D. 2 : 2
Bài tập 1: Khi thu khí hiđro vào bình bằng phương pháp đẩy không khí thì phải để:
B. Ngửa bình.
C. Úp bình.
A. Nghiêng bình.
Bài tập 1:
Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít khí Hiđro trong không khí.
a) Viết PTHH của phản ứng. b) Tính khối lượng và thể tích oxi cần dùng ?
(Biết thể tích các khí được đo ở đktc)
Bài tập 2:
Tính số g nước thu được khi cho 8,4 l khí hiđro tác dụng với 2,8 l khí oxi (Biết thể tích các khí được đo ở đktc)
Bài tập 3: Đốt cháy 2,8 lít khí hiđro (đktc) trong không khí sinh ra nước. Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng.
Kiểm tra bài cũ
HS1: - Nêu tính chất vật lí của hiđro?
HS2: - Viết phương trình hóa học của phản ứng khí hiđro tác dụng với oxi?
- Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết?
Tiết 48:
TíNH CHấT-ứNG DụNG CủA HIĐRO (TIếP)
II. Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với oxi( H2 cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt):
2. Tác dụng với đồng(II) oxit hay oxit bazơ
Quan sát hiện tượng xảy ra khi dẫn khí hiđro
qua đồng (II) oxit
Cơ chế phản ứng giữa CuO và H2:
to
H2
O
+
H2
O2
H2
O
to
H2
Cu
O
+
+
H2
H2
O
Cu
2
2
III. ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO:
Phương tiện giao thông gây ô nhiễm môi trường
Ở Mỹ ô tô được chế tạo sử dụng nguyên liệu khí hiđro
II- Tính chất hóa học
Tác dụng với oxi:
H2 + O2 2H2O
2. Tác dụng với đồng oxit:
H2 + CuO H2O + Cu
to
to
Bài 1 / 109 :
Viết phương trình hóa học cho các phản ứng giữa hidro và các oxit sau:
a. Sắt (III) oxit
b. Thủy ngân (II) oxit
c. Chì (II) oxit
Bài tập 4 /109 :
Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro. Hãy :
a) Tính số gam kim loại đồng thu được.
b) Tính thể tích khí hiddro(đktc) cần dùng.
Bài tập :
Dẫn 8,96 lit khí H2 (đktc) qua 46,4 g FeO.
Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?
TIẾT 47, 48: TÍNH CHẤT- ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
Kí hiệu:
CTHH:
NTK:
PTK:
H
H2
1
2
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Hãy quan sát bình đựng khí hiđro và nhận xét :trạng thái, màu sắc….?
Khí H2
Quan sát quả bóng bay chứa khí hiđro. Cho biết hiện tượng xảy ra?
Quan sát quả bóng bay chứa khí hidro và quả bóng có chứa khí O2. Cho biết hiện tượng xảy ra?
Trả lời câu hỏi:
1 lít nước ở 15oC hòa tan được 31 ml khí oxi.
1 lít nước ở 150C hòa tan được 20 ml khí hiđro .
Vậy khí hiđro là chất tan nhiều hay tan ít trong nước?
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
- Khí H2 là chất khí, không màu, không mùi, không vị.
- Nhẹ hơn không khí.(Nhẹ nhất trong các khí)
- Tan rất ít trong nước.
+ Hãy so sánh tính chất vật lí của H2 và O2?
Oxi
Nặng hơn không khí
Hóa lỏng ở - 183oC
Hiđro
Nhẹ hơn không khí (nhẹ nhất.)
Hóa lỏng ở - 2600C
* Giống nhau: Đều là chất khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước.
* Khác nhau
a) Đẩy nước
b) Đẩy không khí
a) Đẩy nước
b) Đẩy không khí
Cách thu khí oxi
Cách thu khí hiđro
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC.
1. Tác dụng với oxi.
1-Đốt hiđro trong không khí
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Bước 1: Đốt hiđro trong không khí
Bước 2: Dùng cốc thủy tinh úp trên đầu ngọn lửa của khí hiđro đang cháy
2- Đốt hiđro trong oxi
Hiđro cháy trong oxi tạo ra hơi nước, đồng thời phản ứng tỏa nhiều nhiệt. Do phản ứng tỏa nhiều nhiệt nên người ta dùng hiđro làm nhiên liệu cho đèn xì oxi – hiđro để hàn cắt kim loại.
Ta tiến hành thí nghiệm:
H2
O2
Đốt cháy hỗn hợp khí hiđro và oxi
2VH2
+ 1VO2
1.Tại sao hỗn hợp khí H2 và O2 khi cháy lại gây ra tiếng nổ?
2. Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để khi đốt cháy dòng khí mà không gây ra tiếng nổ mạnh?
Dùng ống nghiệm nhỏ thu khí H2 (PP đẩy khí) và đốt trên ngọn lửa đèn cồn nếu có tiếng nổ nhẹ “PÚP” hoặc không còn tiếng nổ là khí H2 tinh khiết.
Hỗn hợp khí H2 và O2 khi cháy gây ra tiếng nổ vì:-Hỗn hợp khí này cháy rất nhanh và toả nhiều nhiệt. Nhiệt này làm thể tích hơi nước sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần làm chấn động mạnh không khí , gây ra tiếng nổ .
Bài tập 2: Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi khi đốt là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất khi trộn tỉ lệ về thể tích hiđro với oxi là:
A. 1 : 1
C. 1 : 2
B. 2 : 1
D. 2 : 2
Bài tập 1: Khi thu khí hiđro vào bình bằng phương pháp đẩy không khí thì phải để:
B. Ngửa bình.
C. Úp bình.
A. Nghiêng bình.
Bài tập 1:
Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít khí Hiđro trong không khí.
a) Viết PTHH của phản ứng. b) Tính khối lượng và thể tích oxi cần dùng ?
(Biết thể tích các khí được đo ở đktc)
Bài tập 2:
Tính số g nước thu được khi cho 8,4 l khí hiđro tác dụng với 2,8 l khí oxi (Biết thể tích các khí được đo ở đktc)
Bài tập 3: Đốt cháy 2,8 lít khí hiđro (đktc) trong không khí sinh ra nước. Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng.
Kiểm tra bài cũ
HS1: - Nêu tính chất vật lí của hiđro?
HS2: - Viết phương trình hóa học của phản ứng khí hiđro tác dụng với oxi?
- Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết?
Tiết 48:
TíNH CHấT-ứNG DụNG CủA HIĐRO (TIếP)
II. Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với oxi( H2 cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt):
2. Tác dụng với đồng(II) oxit hay oxit bazơ
Quan sát hiện tượng xảy ra khi dẫn khí hiđro
qua đồng (II) oxit
Cơ chế phản ứng giữa CuO và H2:
to
H2
O
+
H2
O2
H2
O
to
H2
Cu
O
+
+
H2
H2
O
Cu
2
2
III. ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO:
Phương tiện giao thông gây ô nhiễm môi trường
Ở Mỹ ô tô được chế tạo sử dụng nguyên liệu khí hiđro
II- Tính chất hóa học
Tác dụng với oxi:
H2 + O2 2H2O
2. Tác dụng với đồng oxit:
H2 + CuO H2O + Cu
to
to
Bài 1 / 109 :
Viết phương trình hóa học cho các phản ứng giữa hidro và các oxit sau:
a. Sắt (III) oxit
b. Thủy ngân (II) oxit
c. Chì (II) oxit
Bài tập 4 /109 :
Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro. Hãy :
a) Tính số gam kim loại đồng thu được.
b) Tính thể tích khí hiddro(đktc) cần dùng.
Bài tập :
Dẫn 8,96 lit khí H2 (đktc) qua 46,4 g FeO.
Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Hồng Chín
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)