Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Phước |
Ngày 23/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguyễn Minh Phước
TRƯỜNG THCS THẠNH AN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT HỌC MÔN HÓA
KIỂM TRA BÀI CŨ
a. Al + ? → Al2O3
b. C + O2 → ?
c. Cu + O2 → ?
d. KClO3 → ? + O2
Câu hỏi:
Hãy điền chất thích hợp vào chỗ trống và cân bằng các phương trình phản ứng trên.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án:
a. 4Al + 3O2 → 2Al2O3
b. C + O2 → CO2
c. 2Cu + O2 → 2CuO
d. 2KClO3 → 2KCl + 3O2
Chất gì bom vào bong bóng mà bay lên được?
Bài 31:
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
CHƯƠNG 5: HIĐRO – NƯỚC
Bài 31:
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
NỘI DUNG TRỌNG TÂM:
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hóa học.
1. Tác dụng với oxi.
III. Ứng dụng.
2. Tác dụng với đồng oxit.
Kí hiệu của nguyên tố hiđro:…..
Nguyên tử khối:…..
Công thức hóa học đơn chất:…..
Phân tử khối:…..
H.
1
H2
2
Bài 31:
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
I. Tính chất vật lí.
Là chất khí, không màu
Không mùi, không vị
Bài 31:
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
Bài 31:
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
I. Tính chất vật lí.
Quả bóng chứa khí nào sẽ bay cao nhất?
?
Bài 31:
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
Bài 31:
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
Khí H2 nhẹ hơn không khí
Bài 31:
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
I. Tính chất vật lí.
Nhẹ nhất trong các chất khí.
Tan rất ít trong nước.
Bài 31:
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
I. Tính chất vật lí.
Bài 31:
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
Vậy hidro có những tính chất vật lí nào?
Bài 31:
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
I. Tính chất vật lí.
Hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước.
Tác dụng với oxi
Thí nghiệm
Bài 31:
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
II. Tính chất hóa học.
Tác dụng với oxi
Lưu ý:
Bài 31:
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
II. Tính chất hóa học.
- Phải thử độ tinh khiết của H2 trước khi làm thí nghiệm.
- Hỗn hợp H2 và O2 khi cháy gây nổ ( nổ mạnh nhất khi trộn đúng tỷ lệ 2VH2 : 1VO2).
2H2O
2
CÂU HỎI TƯ DUY
Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây nổ?
Quả bóng bay khổng lồ - biểu tượng của đế chế Đức Quốc xã dưới thời Hitler đã bốc cháy trên không trung và phát nổ ngay trước khi hạ cánh xuống mặt đất.
MỘT SỐ TAI NẠN DO NỔ BONG BÓNG VÀ KHINH KHÍ CẦU
Hậu quả của nổ bóng bay bơm khí H2
MỘT SỐ TAI NẠN DO NỔ BONG BÓNG VÀ KHINH KHI CẦU
Bóng bay là đồ chơi ưa thích của trẻ nhỏ nhưng tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ .
GIÁO DỤC HỌC SINH
Câu 1: Khí H2 có thể thu được bằng cách nào trong 2 cách sau?
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
Câu 2: Thao tác thí nghiệm nào sau đây đúng và an tòan nhất?
A. Đốt khí H2 khi vừa điều chế.
C. Chờ một khoảng thời gian rồi đốt.
B. Thử độ tinh khiết của H2 trước khi đốt.
VẬN DỤNG
Câu 3: Hãy chọn đáp án đúng
B. 2 : 1
D. 2 : 2
C. 1 : 2
Hỗn hợp khí Hiđro v khí Oxi khi đốt là hỗn hợp nổ. Sẽ gây nổ mạnh nhất khi trộn tỉ lệ về thể tích khí Hiđro với Oxi là :
A. 1 : 1
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, làm bài tập 6 SGK trang 109
- Xem trước phần còn lại của bài.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
THÂN CHÀO CÁC EM!
CHÚC CÁC EM LUÔN HỌC TỐT.
TRƯỜNG THCS THẠNH AN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT HỌC MÔN HÓA
KIỂM TRA BÀI CŨ
a. Al + ? → Al2O3
b. C + O2 → ?
c. Cu + O2 → ?
d. KClO3 → ? + O2
Câu hỏi:
Hãy điền chất thích hợp vào chỗ trống và cân bằng các phương trình phản ứng trên.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án:
a. 4Al + 3O2 → 2Al2O3
b. C + O2 → CO2
c. 2Cu + O2 → 2CuO
d. 2KClO3 → 2KCl + 3O2
Chất gì bom vào bong bóng mà bay lên được?
Bài 31:
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
CHƯƠNG 5: HIĐRO – NƯỚC
Bài 31:
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
NỘI DUNG TRỌNG TÂM:
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hóa học.
1. Tác dụng với oxi.
III. Ứng dụng.
2. Tác dụng với đồng oxit.
Kí hiệu của nguyên tố hiđro:…..
Nguyên tử khối:…..
Công thức hóa học đơn chất:…..
Phân tử khối:…..
H.
1
H2
2
Bài 31:
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
I. Tính chất vật lí.
Là chất khí, không màu
Không mùi, không vị
Bài 31:
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
Bài 31:
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
I. Tính chất vật lí.
Quả bóng chứa khí nào sẽ bay cao nhất?
?
Bài 31:
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
Bài 31:
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
Khí H2 nhẹ hơn không khí
Bài 31:
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
I. Tính chất vật lí.
Nhẹ nhất trong các chất khí.
Tan rất ít trong nước.
Bài 31:
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
I. Tính chất vật lí.
Bài 31:
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
Vậy hidro có những tính chất vật lí nào?
Bài 31:
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
I. Tính chất vật lí.
Hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước.
Tác dụng với oxi
Thí nghiệm
Bài 31:
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
II. Tính chất hóa học.
Tác dụng với oxi
Lưu ý:
Bài 31:
TÍNH CHẤT –
ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO
II. Tính chất hóa học.
- Phải thử độ tinh khiết của H2 trước khi làm thí nghiệm.
- Hỗn hợp H2 và O2 khi cháy gây nổ ( nổ mạnh nhất khi trộn đúng tỷ lệ 2VH2 : 1VO2).
2H2O
2
CÂU HỎI TƯ DUY
Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây nổ?
Quả bóng bay khổng lồ - biểu tượng của đế chế Đức Quốc xã dưới thời Hitler đã bốc cháy trên không trung và phát nổ ngay trước khi hạ cánh xuống mặt đất.
MỘT SỐ TAI NẠN DO NỔ BONG BÓNG VÀ KHINH KHÍ CẦU
Hậu quả của nổ bóng bay bơm khí H2
MỘT SỐ TAI NẠN DO NỔ BONG BÓNG VÀ KHINH KHI CẦU
Bóng bay là đồ chơi ưa thích của trẻ nhỏ nhưng tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ .
GIÁO DỤC HỌC SINH
Câu 1: Khí H2 có thể thu được bằng cách nào trong 2 cách sau?
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
Câu 2: Thao tác thí nghiệm nào sau đây đúng và an tòan nhất?
A. Đốt khí H2 khi vừa điều chế.
C. Chờ một khoảng thời gian rồi đốt.
B. Thử độ tinh khiết của H2 trước khi đốt.
VẬN DỤNG
Câu 3: Hãy chọn đáp án đúng
B. 2 : 1
D. 2 : 2
C. 1 : 2
Hỗn hợp khí Hiđro v khí Oxi khi đốt là hỗn hợp nổ. Sẽ gây nổ mạnh nhất khi trộn tỉ lệ về thể tích khí Hiđro với Oxi là :
A. 1 : 1
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, làm bài tập 6 SGK trang 109
- Xem trước phần còn lại của bài.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
THÂN CHÀO CÁC EM!
CHÚC CÁC EM LUÔN HỌC TỐT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)