Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro
Chia sẻ bởi Nguyễn Ánh Tuyết |
Ngày 23/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Quan sát quả bóng bay chứa khí hiđro. Cho biết hiện tượng xảy ra?
2
Quả bóng chứa khí nào sẽ bay cao nhất?
?
3
Hậu quả của nổ bóng bay bơm khí H2
MỘT SỐ TAI NẠN DO NỔ BONG BÓNG VÀ KHINH KHI CẦU
Bóng bay là đồ chơi ưa thích của trẻ nhỏ nhưng tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ .
6
Bài tập: 1lít nước ở 150C hòa tan được 20ml khí hidro.Có chất khí ví dụ khí amoniac tan được 700 l trong một lít nước.Vậy khí hidro là tan nhiều hay ít trong nước?
Oxi
Nặng hơn không khí
Hóa lỏng ở - 183oC
Hiđro
Nhẹ hơn không khí (nhẹ nhất.)
Hóa lỏng ở - 2600C
* Giống nhau: Đều là chất khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước.
* Khác nhau
1-Đốt hiđro trong không khí
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Bước 1: Đốt hiđro trong không khí
Bước 2: Dùng cốc thủy tinh úp trên đầu ngọn lửa của khí hiđro đang cháy
2- Đốt hiđro trong oxi
9
10
11
1. Đốt khí Hiđro trên đầu ống vuốt ngoài không khí.
2. Dùng cốc thuỷ tinh úp trên đầu ngọn lửa của khí hiđro đang cháy.
3. Đưa ngọn lửa của khí hiđro đang cháy vào bình đựng khí Oxi.
12
1. Đốt khí Hiđro trên đầu ống vuốt ngoài không khí.
2. Dùng cốc thuỷ tinh úp trên đầu ngọn lửa của khí hiđro đang cháy.
3. Đưa ngọn lửa của khí hiđro đang cháy vào bình đựng khí Oxi.
1. Hiđro tác dụng với Oxi trong không khí.
2. Có những giọt
nước nhỏ bám trên thành cốc.
2. Hiđro tác dụng với Oxi tạo thành nước.
3. Ngọn lửa cháy sáng hơn. Trên thành bình xuất hiện những giọt nước.
3. Sự cháy của Hiđro được cung cấp nhiều oxi hơn.
1. Khí Hiđro cháy ngọn lửa cháy nhỏ, có màu xanh nhạt
Hiđro cháy trong oxi tạo ra hơi nước, đồng thời phản ứng tỏa nhiều nhiệt. Do phản ứng tỏa nhiều nhiệt nên người ta dùng hiđro làm nhiên liệu cho đèn xì oxi – hiđro để hàn cắt kim loại.
THẢO LUẬN NHÓM:
1)Tại sao hỗn hợp khí H2 và O2 khi cháy lại gây ra tiếng nổ?
2)Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí dù trong lọ khí O2 hay không khí sẽ không gây ra tiếng nổ mạnh , vì sao?
3) Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiếtđể khi đốt cháy dòng khí mà không gây ra tiếng nổ mạnh?
1)Hỗn hợp khí H2 và O2 khi cháy gây ra tiếng nổ vì:
-Hỗn hợp khí này cháy rất nhanh và toả nhiều nhiệt.
-Nhiệt này làm thể tích hơi nước sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần.
làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ.
2) Khi đốt dòng khí H2 ngay ở đầu ống nghiệm hay trong bình oxi sẽ không có tiếng nổ mạnh vì:
-Lượng H2 thoát ra ít và khi ra tới đâu thì phản ứng ngay với oxi nên dù H2 không tinh khiết thì chỉ cho tiếng nổ nhẹ.
-Cách thử độ tinh khiết:
Dùng ống nghiệm nhỏ thu khí H2 (PP đẩy khí) và đốt trên ngọn lửa đèn cồn nếu có tiếng nổ nhẹ “PÚP” là khí H2 gần như tinh khiết.
Bài tập
Đốt cháy 3,36 (lít) H2 (đktc), sinh ra nước.
a, Viết phương trình hóa học xảy ra.
b, Tính thể tích O2 cần dùng?
c, Tính khối lượng sản phẩm thu được?
16
17
Cõu 2: Khớ c?u v búng bay cú th? bom b?ng khớ no? Vỡ sao?
Câu 3: Khí H2 có thể thu được bằng cách nào trong 2 cách sau?
Câu 4: Hãy chọn đáp án đúng
B. 2 : 1
D. 2 : 2
C. 1 : 2
Hỗn hợp khí Hiđro và khí Oxi khi đốt là hỗn hợp nổ. Sẽ gây nổ mạnh nhất khi trộn tỉ lệ về thể tích khí Hiđro với Oxi là :
A. 1 : 1
Câu 4: Thao tác thí nghiệm nào sau đây đúng và an tòan nhất?
A. Đốt khí H2 khi vừa điều chế.
C. Chờ một khoảng thời gian rồi đốt.
B. Thử độ tinh khiết của H2 trước khi đốt.
Bài tập :
Cho 2,24 lit khí hidro tác dụng với 1,68 lít khí oxi
Chất nào dư? Lượng dư là bao nhiêu?
b) Tính khối lượng nước thu được?
(Biết thể tích các khí được đo ở đktc)
2
Quả bóng chứa khí nào sẽ bay cao nhất?
?
3
Hậu quả của nổ bóng bay bơm khí H2
MỘT SỐ TAI NẠN DO NỔ BONG BÓNG VÀ KHINH KHI CẦU
Bóng bay là đồ chơi ưa thích của trẻ nhỏ nhưng tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ .
6
Bài tập: 1lít nước ở 150C hòa tan được 20ml khí hidro.Có chất khí ví dụ khí amoniac tan được 700 l trong một lít nước.Vậy khí hidro là tan nhiều hay ít trong nước?
Oxi
Nặng hơn không khí
Hóa lỏng ở - 183oC
Hiđro
Nhẹ hơn không khí (nhẹ nhất.)
Hóa lỏng ở - 2600C
* Giống nhau: Đều là chất khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước.
* Khác nhau
1-Đốt hiđro trong không khí
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Bước 1: Đốt hiđro trong không khí
Bước 2: Dùng cốc thủy tinh úp trên đầu ngọn lửa của khí hiđro đang cháy
2- Đốt hiđro trong oxi
9
10
11
1. Đốt khí Hiđro trên đầu ống vuốt ngoài không khí.
2. Dùng cốc thuỷ tinh úp trên đầu ngọn lửa của khí hiđro đang cháy.
3. Đưa ngọn lửa của khí hiđro đang cháy vào bình đựng khí Oxi.
12
1. Đốt khí Hiđro trên đầu ống vuốt ngoài không khí.
2. Dùng cốc thuỷ tinh úp trên đầu ngọn lửa của khí hiđro đang cháy.
3. Đưa ngọn lửa của khí hiđro đang cháy vào bình đựng khí Oxi.
1. Hiđro tác dụng với Oxi trong không khí.
2. Có những giọt
nước nhỏ bám trên thành cốc.
2. Hiđro tác dụng với Oxi tạo thành nước.
3. Ngọn lửa cháy sáng hơn. Trên thành bình xuất hiện những giọt nước.
3. Sự cháy của Hiđro được cung cấp nhiều oxi hơn.
1. Khí Hiđro cháy ngọn lửa cháy nhỏ, có màu xanh nhạt
Hiđro cháy trong oxi tạo ra hơi nước, đồng thời phản ứng tỏa nhiều nhiệt. Do phản ứng tỏa nhiều nhiệt nên người ta dùng hiđro làm nhiên liệu cho đèn xì oxi – hiđro để hàn cắt kim loại.
THẢO LUẬN NHÓM:
1)Tại sao hỗn hợp khí H2 và O2 khi cháy lại gây ra tiếng nổ?
2)Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí dù trong lọ khí O2 hay không khí sẽ không gây ra tiếng nổ mạnh , vì sao?
3) Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiếtđể khi đốt cháy dòng khí mà không gây ra tiếng nổ mạnh?
1)Hỗn hợp khí H2 và O2 khi cháy gây ra tiếng nổ vì:
-Hỗn hợp khí này cháy rất nhanh và toả nhiều nhiệt.
-Nhiệt này làm thể tích hơi nước sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần.
làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ.
2) Khi đốt dòng khí H2 ngay ở đầu ống nghiệm hay trong bình oxi sẽ không có tiếng nổ mạnh vì:
-Lượng H2 thoát ra ít và khi ra tới đâu thì phản ứng ngay với oxi nên dù H2 không tinh khiết thì chỉ cho tiếng nổ nhẹ.
-Cách thử độ tinh khiết:
Dùng ống nghiệm nhỏ thu khí H2 (PP đẩy khí) và đốt trên ngọn lửa đèn cồn nếu có tiếng nổ nhẹ “PÚP” là khí H2 gần như tinh khiết.
Bài tập
Đốt cháy 3,36 (lít) H2 (đktc), sinh ra nước.
a, Viết phương trình hóa học xảy ra.
b, Tính thể tích O2 cần dùng?
c, Tính khối lượng sản phẩm thu được?
16
17
Cõu 2: Khớ c?u v búng bay cú th? bom b?ng khớ no? Vỡ sao?
Câu 3: Khí H2 có thể thu được bằng cách nào trong 2 cách sau?
Câu 4: Hãy chọn đáp án đúng
B. 2 : 1
D. 2 : 2
C. 1 : 2
Hỗn hợp khí Hiđro và khí Oxi khi đốt là hỗn hợp nổ. Sẽ gây nổ mạnh nhất khi trộn tỉ lệ về thể tích khí Hiđro với Oxi là :
A. 1 : 1
Câu 4: Thao tác thí nghiệm nào sau đây đúng và an tòan nhất?
A. Đốt khí H2 khi vừa điều chế.
C. Chờ một khoảng thời gian rồi đốt.
B. Thử độ tinh khiết của H2 trước khi đốt.
Bài tập :
Cho 2,24 lit khí hidro tác dụng với 1,68 lít khí oxi
Chất nào dư? Lượng dư là bao nhiêu?
b) Tính khối lượng nước thu được?
(Biết thể tích các khí được đo ở đktc)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ánh Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)