Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyết |
Ngày 23/10/2018 |
14
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TIỀN HẢI
TRƯỜNG THCS NAM THANH
Hội giảng giáo viên giỏi huyện
Năm học 2016 - 2017
Giáo viên: Vũ Thị Quyên
Đơn vị: Trường THCS Nam Thanh
kiểm tra bài cũ
Nêu tính chất vật lí của hiđro? Viết phương trình hóa học của phản ứng khí hiđro tác dụng với oxi?
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Công thức hóa học: H2 .
II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tác dụng với oxi.
2. Tác dụng với đồng oxit.
- Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước.
2H2 + O2 ? 2H2O
to
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
a. Thí nghiệm.
Quan sát thí nghiệm hoàn thành bảng sau:
Khi cho dòng khí H2 đi qua CuO ở nhiệt độ thường có hiện tượng gì?
Khi cho dòng khí H2 đi qua CuO nung nóng có hiện tượng gì?
CuO là chất rắn, màu đen
Không thấy có phản ứng hóa học xảy ra
Bột CuO màu đen chuyển dần thành đồng kim loại màu đỏ gạch và xuất hiện những giọt nước ở đầu ra của ống dẫn khí.
Kí hiệu hóa học: H.
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Kí hiệu hóa học: H.
Công thức hóa học: H2 .
II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tác dụng với oxi.
2. Tác dụng với đồng oxit.
- Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước.
2H2 + O2 ? 2H2O
to
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
a. Thí nghiệm.
b. Nhận xét:
- Ở nhiệt độ thường không thấy có phản ứng hóa học xảy ra.
- Khi đốt nóng CuO tới khoảng 4000C
(Hidro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO hidro có tính khử)
3. Kết luận
(SGK).
Ở nhiệt độ thích hợp, khí hidro không những kết hợp được với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Khí hidro có tính khử . Các phản ứng này đều tỏa nhiệt.
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
Viết phương trình hóa học của các phản ứng hidro khử các oxit sau :
Fe2O3, ZnO, Ag2O
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Công thức hóa học: H2 .
II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tác dụng với oxi.
2. Tác dụng với đồng oxit.
- Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước.
2H2 + O2 ? 2H2O
to
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
a. Thí nghiệm.
b. Nhận xét:
- Ở nhiệt độ thường không thấy có phản ứng hóa học xảy ra.
- Khi đốt nóng CuO tới khoảng 4000C
(Hidro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO hidro có tính khử)
3. Kết luận
(SGK).
III/ ỨNG DỤNG:
- Nạp vào khinh khí cầu, bóng thám không, ...
- Dùng làm nhiên liệu (tên lửa, ô tô, đèn xì oxi-hidro để hàn cắt kim loại).
- Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
- Hidro là nguồn nguyên liệu (sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ).
Kí hiệu hóa học: H.
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
Công thức hóa học: H2 .
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
III/ ỨNG DỤNG:
- Nạp vào khinh khí cầu, bóng thám không, ...
- Dùng làm nhiên liệu (tên lửa, ô tô, đèn xì oxi-hidro để hàn cắt kim loại).
- Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
- Hidro là nguồn nguyên liệu (sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ).
Kí hiệu hóa học: H.
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
Công thức hóa học: H2 .
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
III/ ỨNG DỤNG:
- Nạp vào khinh khí cầu, bóng thám không, ...
- Dùng làm nhiên liệu (tên lửa, ô tô, đèn xì oxi-hidro để hàn cắt kim loại).
- Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
- Hidro là nguồn nguyên liệu (sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ).
Kí hiệu hóa học: H.
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
Công thức hóa học: H2 .
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
III/ ỨNG DỤNG:
- Nạp vào khinh khí cầu, bóng thám không, ...
- Dùng làm nhiên liệu (tên lửa, ô tô, đèn xì oxi-hidro để hàn cắt kim loại).
- Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
- Hidro là nguồn nguyên liệu (sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ).
Kí hiệu hóa học: H.
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
Công thức hóa học: H2 .
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
III/ ỨNG DỤNG:
- Nạp vào khinh khí cầu, bóng thám không, ...
- Dùng làm nhiên liệu (tên lửa, ô tô, đèn xì oxi-hidro để hàn cắt kim loại).
- Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
- Hidro là nguồn nguyên liệu (sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ).
Kí hiệu hóa học: H.
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
Công thức hóa học: H2 .
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
III/ ỨNG DỤNG:
- Nạp vào khinh khí cầu, bóng thám không, ...
- Dùng làm nhiên liệu (tên lửa, ô tô, đèn xì oxi-hidro để hàn cắt kim loại).
- Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
- Hidro là nguồn nguyên liệu (sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ).
Kí hiệu hóa học: H.
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
Công thức hóa học: H2 .
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
Bài 1: Phản ứng hóa học nào trong các phản ứng sau không thể hiện tính khử của hidro?
phản ứng không thể hiện tính khử của hidro
Kí hiệu hóa học: H.
VẬN DỤNG
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
Công thức hóa học: H2 .
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
Các chất không tác dụng với hidro
Bài 2: Cho các chất:
ZnO, Al2O3, Na2O, MgO
Các chất không tác dụng với hidro là:
A. ZnO, Al2O3, Na2O
B. ZnO, Na2O, MgO
C. Al2O3, Na2O, MgO
D. ZnO, Al2O3, MgO
Kí hiệu hóa học: H.
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
Công thức hóa học: H2 .
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
Bài 3: Khí hidro tác dụng được với một số oxit kim loại là do hidro:
A. có tính khử
B. có tính oxi hóa.
C. tan rất ít trong nước
D. nhẹ hơn khng khí.
Kí hiệu hóa học: H.
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
Công thức hóa học: H2 .
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
Bài 4: Có thể nhận biết khí hidro bằng cách nào?
A. Đốt trong oxi
B. dẫn qua CuO nung nóng.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Kí hiệu hóa học: H.
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
Phương trình: H2 + CuO Cu + H2O
Công thức hóa học: H2 .
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
Bài 4/109 SGK:
Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí Hiđrô. Hãy:
a. Tính số gam đồng kim loại thu được;
b. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng.
=> mCu = 0,6 x 64 = 38,4 (gam)
Số mol của CuO là: nCuO=
= 0,6 (mol)
= 0,6 x 22,4 = 13,44 lit
a. Theo phương trình hóa học ta có:
b. Theo phương trình hóa học ta có:
BÀI LÀM
Kí hiệu hóa học: H.
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
Công thức hóa học: H2 .
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
Kí hiệu hóa học: H.
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
Công thức hóa học: H2 .
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
+ Lập tỉ lệ số mol của 2 chất ( để xác định chất hết, chất dư)
+ Tính số mol mỗi chất
- Học kĩ phần lí thuyết.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 109
và các bài 31.4; 31.6; 31.7 (Trang 48,39 – SBT)
- Đọc và tìm hiểu trước bài 33:
Điều chế khí hiđro – Phản ứng thế (Trang 114 – SGK)
Hướng dẫn bài 6 (trang 109 SGK)
Kí hiệu hóa học: H.
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
TRƯỜNG THCS NAM THANH
Hội giảng giáo viên giỏi huyện
Năm học 2016 - 2017
Giáo viên: Vũ Thị Quyên
Đơn vị: Trường THCS Nam Thanh
kiểm tra bài cũ
Nêu tính chất vật lí của hiđro? Viết phương trình hóa học của phản ứng khí hiđro tác dụng với oxi?
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Công thức hóa học: H2 .
II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tác dụng với oxi.
2. Tác dụng với đồng oxit.
- Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước.
2H2 + O2 ? 2H2O
to
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
a. Thí nghiệm.
Quan sát thí nghiệm hoàn thành bảng sau:
Khi cho dòng khí H2 đi qua CuO ở nhiệt độ thường có hiện tượng gì?
Khi cho dòng khí H2 đi qua CuO nung nóng có hiện tượng gì?
CuO là chất rắn, màu đen
Không thấy có phản ứng hóa học xảy ra
Bột CuO màu đen chuyển dần thành đồng kim loại màu đỏ gạch và xuất hiện những giọt nước ở đầu ra của ống dẫn khí.
Kí hiệu hóa học: H.
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Kí hiệu hóa học: H.
Công thức hóa học: H2 .
II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tác dụng với oxi.
2. Tác dụng với đồng oxit.
- Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước.
2H2 + O2 ? 2H2O
to
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
a. Thí nghiệm.
b. Nhận xét:
- Ở nhiệt độ thường không thấy có phản ứng hóa học xảy ra.
- Khi đốt nóng CuO tới khoảng 4000C
(Hidro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO hidro có tính khử)
3. Kết luận
(SGK).
Ở nhiệt độ thích hợp, khí hidro không những kết hợp được với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Khí hidro có tính khử . Các phản ứng này đều tỏa nhiệt.
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
Viết phương trình hóa học của các phản ứng hidro khử các oxit sau :
Fe2O3, ZnO, Ag2O
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Công thức hóa học: H2 .
II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tác dụng với oxi.
2. Tác dụng với đồng oxit.
- Hiđro là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các chất khí, tan rất ít trong nước.
2H2 + O2 ? 2H2O
to
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
a. Thí nghiệm.
b. Nhận xét:
- Ở nhiệt độ thường không thấy có phản ứng hóa học xảy ra.
- Khi đốt nóng CuO tới khoảng 4000C
(Hidro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO hidro có tính khử)
3. Kết luận
(SGK).
III/ ỨNG DỤNG:
- Nạp vào khinh khí cầu, bóng thám không, ...
- Dùng làm nhiên liệu (tên lửa, ô tô, đèn xì oxi-hidro để hàn cắt kim loại).
- Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
- Hidro là nguồn nguyên liệu (sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ).
Kí hiệu hóa học: H.
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
Công thức hóa học: H2 .
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
III/ ỨNG DỤNG:
- Nạp vào khinh khí cầu, bóng thám không, ...
- Dùng làm nhiên liệu (tên lửa, ô tô, đèn xì oxi-hidro để hàn cắt kim loại).
- Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
- Hidro là nguồn nguyên liệu (sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ).
Kí hiệu hóa học: H.
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
Công thức hóa học: H2 .
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
III/ ỨNG DỤNG:
- Nạp vào khinh khí cầu, bóng thám không, ...
- Dùng làm nhiên liệu (tên lửa, ô tô, đèn xì oxi-hidro để hàn cắt kim loại).
- Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
- Hidro là nguồn nguyên liệu (sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ).
Kí hiệu hóa học: H.
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
Công thức hóa học: H2 .
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
III/ ỨNG DỤNG:
- Nạp vào khinh khí cầu, bóng thám không, ...
- Dùng làm nhiên liệu (tên lửa, ô tô, đèn xì oxi-hidro để hàn cắt kim loại).
- Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
- Hidro là nguồn nguyên liệu (sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ).
Kí hiệu hóa học: H.
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
Công thức hóa học: H2 .
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
III/ ỨNG DỤNG:
- Nạp vào khinh khí cầu, bóng thám không, ...
- Dùng làm nhiên liệu (tên lửa, ô tô, đèn xì oxi-hidro để hàn cắt kim loại).
- Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
- Hidro là nguồn nguyên liệu (sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ).
Kí hiệu hóa học: H.
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
Công thức hóa học: H2 .
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
III/ ỨNG DỤNG:
- Nạp vào khinh khí cầu, bóng thám không, ...
- Dùng làm nhiên liệu (tên lửa, ô tô, đèn xì oxi-hidro để hàn cắt kim loại).
- Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.
- Hidro là nguồn nguyên liệu (sản xuất amoniac, axit và nhiều hợp chất hữu cơ).
Kí hiệu hóa học: H.
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
Công thức hóa học: H2 .
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
Bài 1: Phản ứng hóa học nào trong các phản ứng sau không thể hiện tính khử của hidro?
phản ứng không thể hiện tính khử của hidro
Kí hiệu hóa học: H.
VẬN DỤNG
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
Công thức hóa học: H2 .
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
Các chất không tác dụng với hidro
Bài 2: Cho các chất:
ZnO, Al2O3, Na2O, MgO
Các chất không tác dụng với hidro là:
A. ZnO, Al2O3, Na2O
B. ZnO, Na2O, MgO
C. Al2O3, Na2O, MgO
D. ZnO, Al2O3, MgO
Kí hiệu hóa học: H.
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
Công thức hóa học: H2 .
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
Bài 3: Khí hidro tác dụng được với một số oxit kim loại là do hidro:
A. có tính khử
B. có tính oxi hóa.
C. tan rất ít trong nước
D. nhẹ hơn khng khí.
Kí hiệu hóa học: H.
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
Công thức hóa học: H2 .
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
Bài 4: Có thể nhận biết khí hidro bằng cách nào?
A. Đốt trong oxi
B. dẫn qua CuO nung nóng.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Kí hiệu hóa học: H.
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
Phương trình: H2 + CuO Cu + H2O
Công thức hóa học: H2 .
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
Bài 4/109 SGK:
Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí Hiđrô. Hãy:
a. Tính số gam đồng kim loại thu được;
b. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng.
=> mCu = 0,6 x 64 = 38,4 (gam)
Số mol của CuO là: nCuO=
= 0,6 (mol)
= 0,6 x 22,4 = 13,44 lit
a. Theo phương trình hóa học ta có:
b. Theo phương trình hóa học ta có:
BÀI LÀM
Kí hiệu hóa học: H.
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
Công thức hóa học: H2 .
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
Kí hiệu hóa học: H.
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
Công thức hóa học: H2 .
Nguyên tử khối: 1.
Phân tử khối: 2.
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
+ Lập tỉ lệ số mol của 2 chất ( để xác định chất hết, chất dư)
+ Tính số mol mỗi chất
- Học kĩ phần lí thuyết.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 109
và các bài 31.4; 31.6; 31.7 (Trang 48,39 – SBT)
- Đọc và tìm hiểu trước bài 33:
Điều chế khí hiđro – Phản ứng thế (Trang 114 – SGK)
Hướng dẫn bài 6 (trang 109 SGK)
Kí hiệu hóa học: H.
Chủ đề: HIĐRO
bàI 31: TíNH CHấT - ứNG DụNG CủA HIĐRO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)