Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro
Chia sẻ bởi Trần Quốc Thông |
Ngày 23/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Tính chất - Ứng dụng của hiđro thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
1
1
CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết phương trình hóa học xảy ra khi đốt cháy khí H2 .
2. Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ ?
?
ĐÁP ÁN:
Tại vì hỗn hợp khí này cháy rất nhanh và tỏa ra rất nhiều nhiệt. Nhiệt này làm cho thể tích hơi nước sinh ra sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần do đó làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ.
Ở tiết trước các em đã tìm hiểu tính chất hóa học của hidro tác dụng với đơn chất khí oxi. Vậy hidro có tác dụng được với hợp chất không? Bài học hôm nay sẽ trả lời cho các em biết rõ.
HS chia nhóm làm thí nghiệm dự đoán tính chất hóa học của Hidro tác dụng với đồng (II) oxit CuO
Hãy nhắc lại cách điều chế H2
?
Hóa chất
Dụng cụ
Cho khoảng 5 hạt kẽm vào ống nghiệm có nhánh (1), lắp lên giá sắt, nối ống dẫn khí vào.
Lắp ống dẫn khí vào 1 đầu của ống ngiệm thủng 2 đầu (2).
Dùng muỗng thủy tinh lấy 1 ít bột CuO (khoảng bằng hạt ngô) cho vào khoảng giữa ống nghiệm (2).
Dùng ống hút nhỏ giọt hút khoảng 2-3ml dung dịch axit HCl cho vào ống nghiệm (1) đậy kín miệng ống nghiệm bằng nút cao su.
Dùng đèn cồn đang cháy hơ nóng đều ống nghiệm (2) sau đó đun ngay vị trí có chứa CuO.
Hình 5.2
Hidro khử đồng (II) oxit
Hiện tượng quan sát được ở ống nghiệm chứa CuO:
1. Trước khi đun nóng?
2. Sau khi đun nóng?
3. So sánh màu của sản phẩm sau khi đun nóng với màu của kim loại đồng, nêu tên của các sản phẩm?
Trả lời các câu hỏi sau:
?
không hiện tượng
có nước và bột CuO màu đen chuyển thành màu đỏ gạch.
giống nhau, tên của sản phẩm là đồng (Cu) và nước (H2O)
Vậy H2 có tác dụng với hợp chất không ? Viết Phương trình hóa học?
Tiết 48: Tính chất - ứng dụng của Hiđrô (tt)
II- Tính chất hoá học:
Tác dụng với Oxi:
2. Tác dụng với đồng (II) Oxit:
I- TNH CH?T V?T L
* Nhận xét: H2 đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. H2 có tính khử.
Khi cho luồn khí H2 đi qua CuO đun nóng thì có kim loại Cu và nước tạo thành, phản ứng tỏa nhiệt.
Nhận xét thành phần phân tử của chất tham gia và chất tạo thành? Khí H2 có vai trò gì trong phản ứng trên ?
?
ĐÁP ÁN:
BÀI TẬP 1:
Viết PTHH của H2 khử các oxit sau:
sắt (III)oxit, thủy ngân (II)oxit, chì (II)oxit ?
Ở nhiệt độ thích hợp H2 đã chiếm oxi của oxit kim loại để tạo ra kim loại. Đây là 1 trong những phương pháp điều chế kim loại.
Tiết 48: Tính chất - ứng dụng của Hiđrô (tt)
II- Tính chất hoá học:
Tác dụng với Oxi:
2. Tác dụng với đồng (II) Oxit:
Ở tiết trước chúng ta đã học tác dụng của H2 với O2 , tiết này chúng ta vừa tìm hiểu tác dụng của H2 với CuO. Vậy em có kết luận gì về tính chất hóa học của H2 ?
3. Kết luận: Ở nhiệt độ thích hợp, khí H2 không những kết hợp được với đơn chất O2 mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong 1 số oxit kim loại. Khí H2 có tính khử. Các phản ứng này đều toả nhiệt.
I- TNH CH?T V?T L
* Nhận xét: H2 đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. H2 có tính khử.
Chúng ta đã tìm hiểu xong tính chất của H2 . Những tính chất này có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất.
Hãy quan sát hình 5.3 sách giáo khoa, nêu ứng dụng của H2 ?
Hãy ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp?
ĐÁP ÁN:
1 – d ; 2 – a ; 3 – c ; 4 – b
Cột A
1.Là khí nhẹ nhất
2.Khi cháy tỏa nhiều nhiệt
3. Có tính khử
4. Là nguồn nguyên liệu
Cột B
a. Dùng làm nhiên kiệu, hàn cắt kim loại.
b. Sản xuất phân đạm, axit clohdric, amoniac.
c. Điều chế kim loại từ oxit tương ứng.
d. Bơm vào khí cầu, bóng thám không.
?
Tiết 48: Tính chất - ứng dụng của Hiđrô (tt)
II- Tính chất hoá học
Tác dụng với Oxi:
2. Tác dụng với đồng (II) Oxit:
III- ỨNG DỤNG
3. Kết luận:
I- TNH CH?T V?T L
- Dùng làm nhiên liệu, dùng để hàn cắt kim loại.
- Là nguồn nguyên liệu để sản suất axit clohidric, phân đạm, amoniac…
- Điều chế kim loại từ oxit tương ứng.
- Dùng để bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không.
BÀI TẬP 2:
Chọn cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Hiđro là chất khí ...(1)...trong các chất khí.
- Khí hiđro có tính…(2)…, ở nhiệt độ thích hợp, hiđro không những kết hợp được với đơn chất…(3)..., mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số …(4)... Các phản ứng này đều tỏa nhiều nhiêt.
- Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất …(5)..., do tính…(6)… và khi cháy ...(7)…
tỏa nhiều nhiệt; oxi; sự oxi hóa chậm;
khử; rất nhẹ;
oxit kim loại;
nhẹ nhất; sự oxi hóa; sự cháy; hợp chất
BÀI TẬP 2:
ĐÁP ÁN :
- Hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí.
- Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp, hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đều tỏa nhiều nhiêt.
- Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
A. 2,24 lít
BÀI TẬP 3:
Để khử hoàn toàn 48 gam đồng (II) oxit thì dùng hết bao nhiêu lít khí H2 ( đktc) ?
B. 3,36 lít
C. 13,44 lít
D. 6,72 lít
ĐÁP ÁN:
C. 13,44 lít
Hướng dẫn về nhà:
BTVN :
Bài tập: 4b, 5, 6 trang109 SGK.
2. Chuẩn bị bài sau:
Làm tốt các bài tập và học bài để chuẩn bị tiết sau luyện tập.
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI 6/ Tr.109 SGK
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
1
CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết phương trình hóa học xảy ra khi đốt cháy khí H2 .
2. Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ ?
?
ĐÁP ÁN:
Tại vì hỗn hợp khí này cháy rất nhanh và tỏa ra rất nhiều nhiệt. Nhiệt này làm cho thể tích hơi nước sinh ra sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần do đó làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ.
Ở tiết trước các em đã tìm hiểu tính chất hóa học của hidro tác dụng với đơn chất khí oxi. Vậy hidro có tác dụng được với hợp chất không? Bài học hôm nay sẽ trả lời cho các em biết rõ.
HS chia nhóm làm thí nghiệm dự đoán tính chất hóa học của Hidro tác dụng với đồng (II) oxit CuO
Hãy nhắc lại cách điều chế H2
?
Hóa chất
Dụng cụ
Cho khoảng 5 hạt kẽm vào ống nghiệm có nhánh (1), lắp lên giá sắt, nối ống dẫn khí vào.
Lắp ống dẫn khí vào 1 đầu của ống ngiệm thủng 2 đầu (2).
Dùng muỗng thủy tinh lấy 1 ít bột CuO (khoảng bằng hạt ngô) cho vào khoảng giữa ống nghiệm (2).
Dùng ống hút nhỏ giọt hút khoảng 2-3ml dung dịch axit HCl cho vào ống nghiệm (1) đậy kín miệng ống nghiệm bằng nút cao su.
Dùng đèn cồn đang cháy hơ nóng đều ống nghiệm (2) sau đó đun ngay vị trí có chứa CuO.
Hình 5.2
Hidro khử đồng (II) oxit
Hiện tượng quan sát được ở ống nghiệm chứa CuO:
1. Trước khi đun nóng?
2. Sau khi đun nóng?
3. So sánh màu của sản phẩm sau khi đun nóng với màu của kim loại đồng, nêu tên của các sản phẩm?
Trả lời các câu hỏi sau:
?
không hiện tượng
có nước và bột CuO màu đen chuyển thành màu đỏ gạch.
giống nhau, tên của sản phẩm là đồng (Cu) và nước (H2O)
Vậy H2 có tác dụng với hợp chất không ? Viết Phương trình hóa học?
Tiết 48: Tính chất - ứng dụng của Hiđrô (tt)
II- Tính chất hoá học:
Tác dụng với Oxi:
2. Tác dụng với đồng (II) Oxit:
I- TNH CH?T V?T L
* Nhận xét: H2 đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. H2 có tính khử.
Khi cho luồn khí H2 đi qua CuO đun nóng thì có kim loại Cu và nước tạo thành, phản ứng tỏa nhiệt.
Nhận xét thành phần phân tử của chất tham gia và chất tạo thành? Khí H2 có vai trò gì trong phản ứng trên ?
?
ĐÁP ÁN:
BÀI TẬP 1:
Viết PTHH của H2 khử các oxit sau:
sắt (III)oxit, thủy ngân (II)oxit, chì (II)oxit ?
Ở nhiệt độ thích hợp H2 đã chiếm oxi của oxit kim loại để tạo ra kim loại. Đây là 1 trong những phương pháp điều chế kim loại.
Tiết 48: Tính chất - ứng dụng của Hiđrô (tt)
II- Tính chất hoá học:
Tác dụng với Oxi:
2. Tác dụng với đồng (II) Oxit:
Ở tiết trước chúng ta đã học tác dụng của H2 với O2 , tiết này chúng ta vừa tìm hiểu tác dụng của H2 với CuO. Vậy em có kết luận gì về tính chất hóa học của H2 ?
3. Kết luận: Ở nhiệt độ thích hợp, khí H2 không những kết hợp được với đơn chất O2 mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong 1 số oxit kim loại. Khí H2 có tính khử. Các phản ứng này đều toả nhiệt.
I- TNH CH?T V?T L
* Nhận xét: H2 đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. H2 có tính khử.
Chúng ta đã tìm hiểu xong tính chất của H2 . Những tính chất này có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất.
Hãy quan sát hình 5.3 sách giáo khoa, nêu ứng dụng của H2 ?
Hãy ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp?
ĐÁP ÁN:
1 – d ; 2 – a ; 3 – c ; 4 – b
Cột A
1.Là khí nhẹ nhất
2.Khi cháy tỏa nhiều nhiệt
3. Có tính khử
4. Là nguồn nguyên liệu
Cột B
a. Dùng làm nhiên kiệu, hàn cắt kim loại.
b. Sản xuất phân đạm, axit clohdric, amoniac.
c. Điều chế kim loại từ oxit tương ứng.
d. Bơm vào khí cầu, bóng thám không.
?
Tiết 48: Tính chất - ứng dụng của Hiđrô (tt)
II- Tính chất hoá học
Tác dụng với Oxi:
2. Tác dụng với đồng (II) Oxit:
III- ỨNG DỤNG
3. Kết luận:
I- TNH CH?T V?T L
- Dùng làm nhiên liệu, dùng để hàn cắt kim loại.
- Là nguồn nguyên liệu để sản suất axit clohidric, phân đạm, amoniac…
- Điều chế kim loại từ oxit tương ứng.
- Dùng để bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không.
BÀI TẬP 2:
Chọn cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Hiđro là chất khí ...(1)...trong các chất khí.
- Khí hiđro có tính…(2)…, ở nhiệt độ thích hợp, hiđro không những kết hợp được với đơn chất…(3)..., mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số …(4)... Các phản ứng này đều tỏa nhiều nhiêt.
- Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất …(5)..., do tính…(6)… và khi cháy ...(7)…
tỏa nhiều nhiệt; oxi; sự oxi hóa chậm;
khử; rất nhẹ;
oxit kim loại;
nhẹ nhất; sự oxi hóa; sự cháy; hợp chất
BÀI TẬP 2:
ĐÁP ÁN :
- Hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí.
- Khí hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp, hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đều tỏa nhiều nhiêt.
- Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt.
A. 2,24 lít
BÀI TẬP 3:
Để khử hoàn toàn 48 gam đồng (II) oxit thì dùng hết bao nhiêu lít khí H2 ( đktc) ?
B. 3,36 lít
C. 13,44 lít
D. 6,72 lít
ĐÁP ÁN:
C. 13,44 lít
Hướng dẫn về nhà:
BTVN :
Bài tập: 4b, 5, 6 trang109 SGK.
2. Chuẩn bị bài sau:
Làm tốt các bài tập và học bài để chuẩn bị tiết sau luyện tập.
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI 6/ Tr.109 SGK
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Thông
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)