Bài 31. Ôn tập phần Tập làm văn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Linh | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Ôn tập phần Tập làm văn thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 128
ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
(tiếp theo)
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC MÔN NGỮ VĂN - LỚP 7C

Tiết 128. ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN (tiếp theo)


Van bi?u c?m:

II. Van ngh? lu?n:
?
Trò chơi
Đàn nguy?t
Cặp sanh
Đàn tranh
Đàn tỳ bà
Sáo
Lớp chia làm 4 nhóm
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
Cho hai đề tập làm văn sau:
Giải thích câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Chứng minh rằng Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một suy nghĩ đúng đắn.
Hãy cho biết cách làm hai đề này có gì giống nhau và khác nhau. Từ đó suy ra nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau như thế nào?
ĐÁP ÁN CÂU HỎI THẢO LUẬN
So sánh cách làm hai đề:
- Giống nhau: điều nêu ra luận đề là “lòng biết ơn”
- Khác nhau:
a. Phải giải thích câu tục ngữ theo các bước:
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là gì?
Tại sao “ăn quả’’ lại nhớ “kẻ trồng cây”?
b. Dùng dẫn chứng để chứng minh “ăn quả nhớ kẻ trồng cây là một suy nghĩ đúng”.

Giải thích là dùng lí lẽ làm sáng tỏ vấn đề.
Chứng minh là dùng dẫn chứng (và lí lẽ) để khẳng định vấn đề.

Tiết 128. ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN (tiếp theo)

Van bi?u c?m:

II. Van ngh? lu?n:

Hệ thống hóa kiến thức:
?
ĐỀ 7: Tiếng Việt có thứ đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nói thế có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử.

( Đặng Thai Mai, Sự giàu đẹp của tiếng Việt )
ĐỀ 8: Lựa chọn câu đúng trong các bài tập sau đây:

Trong bài văn nghị luận:

a. Không thể có yếu tố miên tả, trữ tình;
b. Có yếu tố miên tả, kể chuyện hay trữ tình;
c. Có thể có yếu tố miêu tả, kể chuyện hay trữ tình nhưng các yếu ấy không giữ vai trò quan trọng.
3. Bài văn nghị luận nào cũng phải có:

a. Luận điểm cơ bản và hệ thống các luận điểm chi tiết;
b. Hệ thống các luận điểm chi tiết nhưng không nhất thiết phải có luận điểm cơ bản;
c. Luận điểm cơ bản nhưng không nhất thiết phải có hệ thống luận điểm chi tiết.

2. Hãy cho biết trong những câu sau đâu là luận điểm:
a. Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
b. Tiếng cười là vũ khí của kẻ mạnh.
c. Đẹp thay tổ quốc Việt Nam!
d. Chủ nghĩa anh hùng trong chiến đấu và sản xuất.

? Hướng dẫn học ở nhà


- L�m cỏc d? tham kh?o cũn l?i
- H?c b�i, ụn t?p d? thi HKII
- D?c so?n tru?c b�i "ễn t?p ph?n Ti?ng Vi?t"

1. Tên các bài văn nghị luận đã học và đọc trong Ngữ văn 7, tập hai:
Các bài đã học:
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta;
- Sự giàu đẹp của tiếng Việt;
- Đức tính giản dị của Bác Hồ;
- Ý nghĩa văn chương;
Các bài đã đọc thêm:
- Chống nạn thất học;
- Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội;
- Hai biển hồ;
- Học thầy học bạn;
.
2. Trong đời sống văn bản nghị luận thường xuất hiện: Trong các hội nghị, hội thảo dưới dạng những ý kiến tham gia thảo luận.
Ví dụ: Ý kiến về phòng chống tác hại của thuốc lá, ý kiến làm thế nào để học tốt.
Trên báo chí, văn bản nghị luận thường xuất hiện trong các bài xã luận, các lời kêu gọi.
Trong SGK văn nghị luận thường xuất hiện ở các bài văn bàn về những vấn đề xã hội - nhân sinh và những vấn đề chung.
3. Bài văn nghị luận phải có các yếu tố cơ bản là:
Luận điểm
Luận cứ
Lập luận
* Trong đó Luận điểm là yếu tố quan trọng.
4. Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn và là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối.
Luận điểm nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định).
Luận điểm phải đúng đắn chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục.
5. Cách nói như vậy là không đúng.
Để làm được văn chứng minh, ngoài luận điểm và dẫn chứng, còn phải phân tích dẫn chứng và dùng lí lẽ, diễn giải sao cho dẫn chứng khẳng định được luận điểm cần chứng minh.
Lí lẽ và dẫn chứng phải được lựa chọn phải tiêu biểu.
1. Hãy ghi lại tên các bài văn nghị luận đã học và đọc trong Ngữ văn 7, tập hai.
2. Trong đời sống, trên báo chí và trong sách giáo khoa, em thấy văn bản nghị luận xuất hiện trong những trường hợp nào? Nêu một số VD.
3. Trong bài văn nghị luận, phải có những yếu tố cơ bản nào?
Yếu tố nào là chủ yếu?

4.Luận điểm là gì?

5.Có người nói: Làm văn chứng minh cũng để thôi, chỉ cần nêu luận điểm và dẫn chứng là xong. Ví dụ sau khi nêu luận điểm "Tiếng Việt ta giàu đẹp" chỉ cần dẫn ra câu ca dao: Trong đầm gì đẹp bắng sen, Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng. là được.
Theo em, nói như vậy có đúng không?
Để làm được văn chứng minh, ngoài luận điểm và dẫn chứng, còn cần phải có thêm điều gì?
Có cần chú ý tới chất lượng của luận điểm và dẫn chứng không? Chúng như thế nào thì đạt yêu cầu?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thế Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)