Bài 31. Kiểm tra phần Văn
Chia sẻ bởi Vũ Tran Minh Thy |
Ngày 11/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Kiểm tra phần Văn thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT TP. BIÊN HÒA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS TÂN AN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
SƠ ĐỒ MA TRẬN
Cấp độ
Tên chủ đề
(nội dung, chương trình)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
TL
TL
TL
TL
Chủ đề 1: Văn học
Văn bản văn học hiện đại.
Nhận biết được giá trị nội dung và nghệ thuật của một văn bản.
Số câu
Số điểm
1
2
1
2
Chủ đề 2: Tiếng Việt
- Các loại câu.
- Biến đổi câu.
Nêu được khái niệm hay đặc điểm một loại câu hoặc biến đổi câu. Cho ví dụ.
Viết một đoạn văn ngắn( 5-10 câu) trong đó có sử dụng các loại câu, biến đổi câu.
Số câu
Số điểm
1
1
1
1
2
2
Chủ đề 3: Tập làm văn
Viết bài văn nghị luận.
Viết bài văn nghị luận xã hội.
Số câu
Số điểm
1
6
1
6
Tống số câu
Tổng số điểm
2
3
1
1
1
6
4
10
Tỉ lệ
30%
10%
60%
100%
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: (2 điểm)
Em hãy cho biết nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng ?
Câu 2: ( 2 điểm)
2.1 Nêu đặc điểm về ý nghĩa của trạng ngữ? Cho ví dụ về câu có sử dụng trạng ngữ?
2.2 Viết một đoạn văn ngắn( 5-10 câu) trong đó có sử dụng trạng ngữ và câu đặc biệt. Chỉ ra đâu là thành phần trạng ngữ và câu đặc biệt trong đoạn văn đó ?
Câu 3: Tập làm văn (6 điểm)
Đề bài: Tục ngữ có câu: “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”
Em hãy giải thích câu tục ngữ trên.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (2điểm)
* Nội dung:
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh. (0.5đ)
- Bài học về việc học tập, rèn luyện noi theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí
Minh. (0.5đ)
* Nghệ thuật:
- Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục. (0.5đ)
- Lập luận theo trình tự hợp lí.(0.5đ)
Câu 2: (2điểm)
2.1 - Đặc điểm về ý nghĩa của trạng ngữ: Về ý nghĩa trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.(0,5đ)
- Học sinh cho đúng ví dụ.(0,5đ)
2.2 Học sinh viết được một đoạn văn ngắn (5-10 câu) có chủ đề thống nhất, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc.
- Chỉ đúng thành phần trạng ngữ (0.5đ)
- Chỉ đúng câu đặc biệt (0.5đ)
* Lưu ý: Học sinh viết được đoạn văn nhưng không chỉ đúng thành phần trạng ngữ và câu đặc biệt thì không cho điểm.
Câu 3: Tập làm văn (6 điểm)
A / Yêu cầu chung:
1. Về nội dung:
Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận, hiểu đúng ý nghĩa câu tục ngữ: kinh nghiệm, cách nhìn nhận đánh giá một con người, một sự vật, sự việc trong cuộc sống.
2. Về kĩ năng:
- Học sinh nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận xã hội, biết vận dụng lý thuyết và phương pháp làm bài giải thích vào việc thực hành viết một bài văn hoàn chỉnh.
- Bố cục và hệ thống ý sáng rõ.
- Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận (giải thích, chứng minh…)
- Hành văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục, không mắc lỗi diễn đạt; không sai chính tả, dùng từ, ngữ pháp,
TRƯỜNG THCS TÂN AN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2013 - 2014
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
SƠ ĐỒ MA TRẬN
Cấp độ
Tên chủ đề
(nội dung, chương trình)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
TL
TL
TL
TL
Chủ đề 1: Văn học
Văn bản văn học hiện đại.
Nhận biết được giá trị nội dung và nghệ thuật của một văn bản.
Số câu
Số điểm
1
2
1
2
Chủ đề 2: Tiếng Việt
- Các loại câu.
- Biến đổi câu.
Nêu được khái niệm hay đặc điểm một loại câu hoặc biến đổi câu. Cho ví dụ.
Viết một đoạn văn ngắn( 5-10 câu) trong đó có sử dụng các loại câu, biến đổi câu.
Số câu
Số điểm
1
1
1
1
2
2
Chủ đề 3: Tập làm văn
Viết bài văn nghị luận.
Viết bài văn nghị luận xã hội.
Số câu
Số điểm
1
6
1
6
Tống số câu
Tổng số điểm
2
3
1
1
1
6
4
10
Tỉ lệ
30%
10%
60%
100%
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: (2 điểm)
Em hãy cho biết nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng ?
Câu 2: ( 2 điểm)
2.1 Nêu đặc điểm về ý nghĩa của trạng ngữ? Cho ví dụ về câu có sử dụng trạng ngữ?
2.2 Viết một đoạn văn ngắn( 5-10 câu) trong đó có sử dụng trạng ngữ và câu đặc biệt. Chỉ ra đâu là thành phần trạng ngữ và câu đặc biệt trong đoạn văn đó ?
Câu 3: Tập làm văn (6 điểm)
Đề bài: Tục ngữ có câu: “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”
Em hãy giải thích câu tục ngữ trên.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (2điểm)
* Nội dung:
- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh. (0.5đ)
- Bài học về việc học tập, rèn luyện noi theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí
Minh. (0.5đ)
* Nghệ thuật:
- Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục. (0.5đ)
- Lập luận theo trình tự hợp lí.(0.5đ)
Câu 2: (2điểm)
2.1 - Đặc điểm về ý nghĩa của trạng ngữ: Về ý nghĩa trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.(0,5đ)
- Học sinh cho đúng ví dụ.(0,5đ)
2.2 Học sinh viết được một đoạn văn ngắn (5-10 câu) có chủ đề thống nhất, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc.
- Chỉ đúng thành phần trạng ngữ (0.5đ)
- Chỉ đúng câu đặc biệt (0.5đ)
* Lưu ý: Học sinh viết được đoạn văn nhưng không chỉ đúng thành phần trạng ngữ và câu đặc biệt thì không cho điểm.
Câu 3: Tập làm văn (6 điểm)
A / Yêu cầu chung:
1. Về nội dung:
Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận, hiểu đúng ý nghĩa câu tục ngữ: kinh nghiệm, cách nhìn nhận đánh giá một con người, một sự vật, sự việc trong cuộc sống.
2. Về kĩ năng:
- Học sinh nắm vững phương pháp làm bài văn nghị luận xã hội, biết vận dụng lý thuyết và phương pháp làm bài giải thích vào việc thực hành viết một bài văn hoàn chỉnh.
- Bố cục và hệ thống ý sáng rõ.
- Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận (giải thích, chứng minh…)
- Hành văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục, không mắc lỗi diễn đạt; không sai chính tả, dùng từ, ngữ pháp,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Tran Minh Thy
Dung lượng: 80,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)