Bài 31. Đặc điểm khí hậu Việt Nam

Chia sẻ bởi Lê Quốc Thắng | Ngày 24/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Đặc điểm khí hậu Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ ĐỊA LÝ 8
Tiết 35- B�i 31

Đặc điểm khí hậu Việt nam
Tuy lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong vùng nhiệt đới nhưng khí hậu Việt Nam phân bố thành 3 vùng khí hậu riêng biệt theo phân loại khí hậu Köppen với miền bắc mang khí hậu cận nhiệt đới ẩm ấm, bắc trung bộ là khí hậu nhiệt đới gió mùa, miền nam và nam trung bộ mang đặc điểm nhiệt đới Xavan. Đồng thời, do nằm ở rìa phía đông nam của phần châu Á lục địa, giáp với biển Đông (một phần của Thái Bình Dương), nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của kiểu khí hậu gió mùa mậu dịch, thường thổi ở các vùng vĩ độ thấp.
Việt Nam có bốn miền khí hậu chủ yếu, bao gồm: miền khí hậu phía Bắc, miền khí hậu phía Nam, miền khí hậu Trường Sơn, và miền khí hậu biển Đông.
Miền khí hậu phía Bắc: Bao gồm phần lãnh thổ phía Bắc dãy Hoành Sơn. Miền này có khí hậu cận nhiệt đới ẩm với bốn mùa xuân, hè, thu, đông rõ rệt. Tuy nhiên, miền khí hậu này có đặc điểm là mất ổn định vời thời gian bắt đầu-kết thúc các mùa và về nhiệt độ.
Vùng Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm đồng bằng Bắc Bộ, miền núi và trung du phía Bắc (phần phía đông dãy Hoàng Liên Sơn). Vùng này có đặc điểm địa hình tương đối bằng phẳng (đồng bằng Bắc Bộ) và thấp. Phía bắc có các dãy núi không cao lắm (1000 m ÷ < 3000 m), nằm theo hình nan quạt trên các hướng Đông Bắc - Tây Nam, Bắc-Nam, rồi Bắc Tây Bắc - Nam Đông Nam, chụm lại hướng về phía dãy núi Tam Đảo (đó là cánh cung Đông Triều, Bắc Sơn,Ngân Sơn, Sông Gâm, và kết thúc là dãy Hoàng Liên Sơn trên ranh giới với vùng Tây Bắc Bộ), không ngăn cản mà lại tạo thành các sườn dẫn gió mùa Đông Bắc và gió Bắc thường thổi về mùa đông. Vùng này tiếp giáp với vịnh Bắc bộ về phía Đông, phía Tây được chắn bởi dãy Hoàng Liên Sơn cao nhất Việt Nam (> 3001 m), nên chịu ảnh hưởng của khí hậu Đại dương nhiều hơn vùng Tây Bắc Bắc Bộ. Vì vậy, vùng Đông Bắc Bộ chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão nhiệt đới, về mùa hè, ít chịu ảnh hưởng của gió Lào (gió foehn). Vùng Tây Bắc Bắc Bộ
Miền khí hậu phía Nam: Gồm phần lãnh thổ thuộc Tây Nguyên và Nam Bộ. Miền này có khí hậu nhiệt đới xavan với hai mùa: mùa khô và mùa mưa (từ tháng 4-5 đến tháng 10-11). Quanh năm, nhiệt độ của miền này cao. Khí hậu miền này ít biến động nhiều trong năm. Vùng cao nguyên Nam Trung Bộ (Tây Nguyên) Vùng đồng bằng Nam Bộ
Miền khí hậu Trường Sơn:Gồm phần lãnh thổ phía Đông dãy Trường Sơn, kéo dài từ phía Nam dãy Hoành Sơn tới Phan Thiết. Đây là miền khí hậu chuyển tiếp giữa hai miền khí hậu nói trên và mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Miền này lại có thể chia làm hai vùng:
Vùng Bắc Trung Bộ là vùng Bắc đèo Hải Vân đôi khi có thời tiết lạnh và có những thời kỳ khô nóng do gió phơn tây nam gây nên. Về mùa đông, do hình thế vùng này chạy dọc bờ biển Đông theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, đón trực diện với hướng gió mùa chủ đạo thổi trong mùa này là gió mùa Đông Bắc. Lại bị hệ dãy núi Trường Sơn tương đối cao ở phía Tây (dãy Phong Nha - Kẻ Bàng) và phía Nam (tại đèo Hải Vân trên dãy Bạch Mã) chắn ở cuối hướng gió mùa Đông Bắc. Nên vì vậy vùng này vẫn bị ảnh hưởng bởi thời tiết lạnh do gió mùa Đông Bắc mang đến và thường kèm theo mưa nhiều (đặc biệt là tại Thừa Thiên - Huế) do gió mùa thổi theo đúng hướng Đông Bắc mang theo hơi nước từ biển vào, hơi khác biệt với thời tiết khô hanh của miền Bắc cùng trong mùa đông. Gió mùa Đông Bắc thổi đến đây thường bị suy yếu và bị chặn lại bởi dãy Bạch Mã ít ảnh hưởng tới các vùng phía Nam. Về mùa Hè, khi gió mùa Tây Nam hoạt động mạnh thổi từ vịnh Thái Lan qua vùng lục địa rộng lớn đến dãy Trường Sơn thì bị trút hết mưa xuống sườn Tây Trường Sơn nhưng vẫn tiếp tục vượt qua dãy núi để thổi sang vùng này. Lúc này do không còn hơi nước nên gió mùa Tây Nam gây ra thời tiết khô nóng (có khi tới > 40 °C, độ ẩm chỉ còn 50 ÷ 60), gió này gọi là gió foehn.
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ phía Nam đèo Hải Vân tương tự như phía bắc đèo Hải vân, tuy nhiên nhiệt độ có cao hơn và thỉnh thoảng có những đợt lạnh mùa đông tuy không dài, ảnh hưởng của gió Tây khô nóng không lớn như ở Bắc Trung Bộ
Một đặc điểm quan trọng của miền khí hậu này là mùa mưa và mùa khô không cùng lúc với mùa mưa và khô của hai miến khí hậu còn lại. Mùa hè, trong khi cả nước có lượng mưa lớn nhất, thì miền khí hậu này lại đang ở thời kỳ khô nhất.
Miền khí hậu biển Đông: Biển Đông Việt Nam mang đặc tính hải dương và tương đối đồng nhất.Biển luôn có gió
Trong các bản tin dự báo thời tiết trên đất liền của Việt Nam thường chia như sau:
Vùng Đông Bắc Bộ Vùng Tây Bắc Bắc Bộ
Vùng Bắc Trung Bộ (kể cả từ Thanh Hóa trở vào)
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Vùng Cao Nguyên Nam Trung Bộ
Vùng Nam Bộ Khu Vực Hà Nội
Bản tin thời tiết biển phân vùng như sau:
Bắc vịnh Bắc Bộ Nam vịnh Bắc Bộ Bắc biển Đông
Giữa biển Đông Nam Biển Đông Vịnh Thái Lan
Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: 
- Nước ta trải dài trên 15 vỹ tuyến từ 8034/ B đến 23023/ B nên nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến, mỗi năm mặt trời đi qua thiên đỉnh hai hần nên nhận được một lượng nhiệt lớn, vì thế có khí hậu nhiệt đới. 
- Nước ta tiếp giáp với Biển Đông . Biển Đông mang lại cho nước ta một lượng mưa lớn, độ ẩm không khí cao. 
- Lãnh thổ nước ta nằm gần trung tâm của khu vực gió mùa châu Á , hàng năm nước ta chịu sự tác động của hai loại gió mùa : đông bắc và tây nam. 
-Số giờ nắng đạt từ 1400-3000 giờ/năm,nhiệt độ luôn đạt >21 độ C, độ ẩm trong 80%. 
Chính vì những lẻ đó, nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. 

Đặc điểm khí hậu của từng miền và từng khu vực khí hậu ở nước ta: 
- Miền khí hậu phía Bắc: từ dãy Bạch Mã trở ra có mùa đông lạnh , tương đối ít mưa. Mùa hè nóng, mưa nhiều. 
- Khu vực Đông Trường Sơn: gồm lãnh thổ Trung Bộ phía đông Trường Sơn, từ Hoành Sơn cho đến mũi Dinh . Mùa hạ có gió tây khô nóng, mưa lệch về thu đông. 
- Miền khí hậu phía Nam từ dãy Bạch Mã trở vào có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm, với hai mùa mưa và khô đối lập. 
- Khí hậu Biển Đông Việt Nam: có tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.
Tiết 35- B�i 31
Đặc điểm khí hậu Việt nam
1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:
Hà Nội
Huế
TP. HCM
a. Tính chất nhiệt đới :
Nhi?t d? TB nam m?t s? t?nh từ Bắc vào Nam
H� N?i: 23,40C
Hu?: 250C
TP H? Chớ Minh: 26,90C
Tiết 35
Đặc điểm khí hậu Việt nam
1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:
a. Tính chất nhiệt đới :
b. Tính chất gió mùa :
Gió Đông Bắc
Gió Tây Nam
Gió Đông Bắc
Gió Đông Bắc
Tiết 35
Đặc điểm khí hậu Việt nam
1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:
a. Tính chất nhiệt đới :
b. Tính chất gió mùa :
GIÓ ĐÔNG BẮC
GIÓ TÂY NAM
Tiết 35
Đặc điểm khí hậu Việt nam
1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:
a. Tính chất nhiệt đới :
b. Tính chất gió mùa :
c. Tính chất ẩm :
Bắc Quang (Hà Giang) 4802mm
Hoàng Liên Sơn (Lào Cai) 3552mm
Huế 2867mm
Hòn Ba (Quảng Nam) 3752mm
- Lu?ng mua lớn: 1500 - 2000mm/năm
- Độ ẩm không khí cao: > 80%.
Sa ha ra
Việt Nam
Bắc Phi
Xahara
Biểu đồ khí hậu hoang mạc Xhara
Hà Nội
Xingapo
Tiết 35
Đặc điểm khí hậu Việt nam
1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:
a. Tính chất nhiệt đới :
b. Tính chất gió mùa :
c. Tính chất ẩm :
Tiết 35
Đặc điểm khí hậu Việt nam
1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:
a. Tính chất nhiệt đới :
b. Tính chất gió mùa :
c. Tính chất ẩm :
2. Tính đa dạng và thất thu?ng:
a. Tính đa dạng:
Tiết 35
Đặc điểm khí hậu Việt nam
1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:
a. Tính chất nhiệt đới :
b. Tính chất gió mùa :
c. Tính chất ẩm :
2. Tính đa dạng và thất thu?ng:
a. Tính đa dạng:
Phân hoá mạnh mẽ theo không gian, thời gian. T? th?p lờn cao

Tiết 35
Đặc điểm khí hậu Việt nam
1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:
a. Tính chất nhiệt đới :
b. Tính chất gió mùa :
c. Tính chất ẩm :
2. Tính đa dạng và thất thu?ng:
a. Tính đa dạng:
Chân núi
Đỉnh núi
Bạch Mã (160 B) trë ra
Từ B?ch Mó đến mũi Dinh
Nam Bộ -Tây Nguyên
Vùng biển Việt Nam
-Mùa đông lạnh : ít mưa, nửa cuối có mưa phùn
-Mùa hè : nóng, nhiều mưa.
-Khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm,một năm có 2 mùa: mùa khô và mùa mưa.
-Mùa mưa dịch sang mùa thu đông
-Mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.
Mùa Xuân
1
Mùa hạ
Mùa thu
4 Mùa đông
3
Tiết 35
Đặc điểm khí hậu Việt nam
1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:
a. Tính chất nhiệt đới :
b. Tính chất gió mùa :
c. Tính chất ẩm :
2. Tính đa dạng và thất thu?ng:
a. Tính đa dạng:
b. Tính thất thu?ng:
Băng tuyết ở Sa Pa
Tiết 35
Đặc điểm khí hậu Việt nam
1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:
a. Tính chất nhiệt đới :
b. Tính chất gió mùa :
c. Tính chất ẩm :
2. Tính đa dạng và thất thu?ng:
Biểu đồ tăng nhiệt độ
“Tôi và bạn hãy cùng hành động”

điền từ thích hợp vào các vị trí bị che lấp trong những câu sau
- Khí hậu nước ta có tính chất .................. gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, diễn biến phức tạp.
- Hàng năm lãnh thổ nước ta nhận được lượng ......................... rất lớn, số giờ nắng nhiều, nhiệt độ cao, .................. và độ ẩm không khí lớn.
- Khí hậu nước ta thay đổi theo mùa và theo vùng(từ thấp lên cao, từ ............ vào ................, từ tây sang đông) rất rõ rệt.
lu?ng mua
* Bài tập củng cố
bức xạ Mặt Trời
nam
bắc
nhiệt đới
Bài tập
1
2
3
5
4
Hướng dẫn về nhà:
1. Đọc bài đọc thêm: "Gió Tây khô nóng ở nu?c ta".
2. Học bài nắm chắc kiến thức trọng tâm cơ bản của bài học, làm bài tập trong vở BT
3.Tiếp tục suu tầm những câu ca dao, tục ngữ về thời tiết, khí hậu ở nu?c ta.
4. Đọc, soạn bài 32: " Các mùa thời tiết, khí hậu ở nư?c ta".
+ Đặc điểm từng mùa?
+ảnh hưởng của khí hậu tới tự nhiên, đời sống- sản xuất của nước ta?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Quốc Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)