Bài 31. Đặc điểm khí hậu Việt Nam

Chia sẻ bởi Trương Thị Thu Trang | Ngày 24/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Đặc điểm khí hậu Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo
tới dự tiết học
địA Lí LớP 8
Điều kiện tự nhiên bao gồm những thành phần nào?
+ Vị trí địa lí
+ Địa hình
+ Khí hậu
+ Sông ngòi
+ Đất
+ Sinh vật
Tiết 37 -Bài 31:
Đặc điểm khí hậu Việt Nam

Dựa vào bản đồ khí hậu hãy nhắc lại vị trí địa lí, hình dang, địa hình của lãnh thổ nước ta?
- Nằm hoàn toàn ở nửa cầu bắc, nằm trong vành đai nhiệt đới ( nội chí tuyến), có gió mùa Đông Nam á, 3 mặt giáp biển,
- Trải dài trên 15 vĩ độ hẹp ngang
- Địa hình đa dạng phức tạp
Quan sát lược đồ khí hậu và bảng số liệu nhiệt độ trung bình của các địa điểm trên, nhận xét nhiệt độ trung bình năm của nước ta?
Lạng Sơn: 210C
Hà Nội: 23,40C
Quảng Trị: 24,90C
Huế: 250C
Quảng Ngãi: 25,90C
TP. Hồ Chí Minh: 26,40C
Hà Tiên: 26,90C
Lạng Sơn
Hà Nội
Quảng Trị
Huế
Quảng Ngãi
TP. HCM
Hà Tiên

23023B
8034B
102010Đ
109024Đ
Qua các đới khí hậu trên trái đất, em hãy cho biết tại sao nhiệt độ trung bình nước ta lại cao?
- Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận được 1triệu kcal/ năm
2
- Số giờ nắng đạt từ 1400 -> 3000 giờ trong năm
- Nhiệt độ trung bình năm cao trên 21oC, tăng dần từ Bắc vào Nam
* Tính chất nhiệt đới
+ Vì nước ta nằm trong vòng đai nhiệt đới nên nước ta nhận được lượng mặt trời lớn
Dựa vào bảng số liệu nhiệt độ cho biết những tháng nào có nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam và giải thích vì sao ?
Vì miền Bắc ở vĩ độ cao hơn miền Nam đặc biệt miền Bắc ảnh hưởng của gió mùa đông bắc càng vào Nam gió mùa đông bắc càng bị suy yếu.
1. tính chất nhiệt đới


+ Nhiệt độ cao trung bình trên 210C
+ Quanh năm nhận
một lượng nhiệt lớn.
+ Số giờ nắng cao:
1400- 3000 giờ
+ Nhiệt độ tăng dần
từ bắc vào nam
?
Nhiệt Đới
Gió Đông Bắc
Gió Tây Nam
Quan sát trên bản đồ khí hậu, cho biết nước ta chịu ảnh hưởng của mấy loại gió chính? Hướng thổi? Thời gian thổi? Đặc điểm thời tiết?
tính chất nhiệt đới
Nhiệt Đới
+ T0 cao, tỉnh thấp nhất lớn hơn 210C
+ Quanh năm nhận
một lượng nhiệt dồi dào.
+ Số giờ nắng cao:
2400- 2600 giờ
+ Nhiệt độ tăng dần
từ Bắc vào Nam

Có 2 mùa gió chính là:
+ Gió mùa Đông Bắc
(thổi vào mùa đông lạnh và khô hanh)
+ Gió mùa Tây Nam
(thổi vào mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều)

gió mùa
?
Gió mùa
* Tại sao hai loại gió mùa trên lại có đặc tính trái ngược nhau?
Đáp án:
Mùa đông chịu ảnh hưởng của khối khí cực đới, có gió mùa đông bắc mang theo không khí lạnh từ cao áp Xi pia tràn về -> lạnh khô.
Mùa hạ ảnh hưởng của khối khí đai dương( Bắc ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, có gió tây nam -> nóng ẩm
Ngoài hai loại gió trên nước ta còn chịu ảnh của loại gió gì?
Nha Trang
Mùa đông Sa Pa
Mùa hạ Hà Nội
Hà Nội : 1676,2 mm
Huế: 2867,7 mm
TP.HCM 1930 mm
- Quan sát lược đồ phân bố lượng mưa và bảng số liệu về tổng lượng mưa của các địa điểm trên, em hãy rút ra nhận xét về lượng mưa của nước ta? Vì sao?
- Lên bảng chỉ những địa điểm có lượng mưa lớn?
Bắc Quang( Hà Giang ):4802 mm
Hoàng Liên Sơn: 3552 mm
Huế: 2867,7 mm
Hòn Ba: 3752 mm
Hà Giang
Hoàng Liên
Sơn
Huế
Hòn Ba
Dựa vào lược đồ và bảng số liệu trên em hãy nhận xét sự phân
bố lượng mưa ở nước ta?
Vì sao các địa điểm trên lại thường có mưa lớn?
1.tính chất nhiệt đới gió mùa
Nhiệt Đới
+ T0 cao, tỉnh thấp nhất lớn hơn 210C
+ Quanh năm nhận
một lượng nhiệt dồi dào.
+ Số giờ nắng cao:
1400- 3000 giờ
+ Nhiệt độ tăng dần
từ bắc vào nam
Gió mùa
Có 2 mùa gió
thịnh hành là:
+ Gió mùa Đông Bắc
(thổi vào mùa đông lạnh và khô hanh)
+ Gió mùa Tây Nam
(thổi vào mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều)

+ Lượng mưa lớn từ 1500 - 2000mm/ năm
+ Mưa phân bố không đều
+ Độ ẩm cao trên 80 %

ẩm
?
ẩm

- Nhiệt độ nước ta thấp hơn, độ ẩm và độ mưa cao hơn:ở Nac-pơ nhiệt độ tháng 1 cao hơn Hà Nội là 4,4oc Nun bai cao hơn Vinh là 6.3oc. Vì Việt Nam nằm gần biển, ba mặt tiếp giáp với biển lại ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Nam á
So với các nước cùng vĩ độ như Tây Nam á, Bắc Phi thì khí hậu nước ta như thế nào? Tai sao nước ta không bị khô nóng và hoang mạc hoá?

Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, mưa nhiều, diễn biến phức tạp .
1. tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
Nhiệt Đới
+ T0 cao, tỉnh thấp nhất lớn hơn 210C
+ Quanh năm nhận
một lượng nhiệt dồi dào.
+ Số giờ nắng cao:
1400- 3000 giờ
+ Nhiệt độ tăng dần
từ bắc vào nam
Gió mùa
Có 2 mùa gió
thịnh hành là:
+ Gió mùa Đông Bắc
(thổi vào mùa đông lạnh và khô hanh)
+ Gió mùa Tây Nam
(thổi vào mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều)
Tiết 37 - Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
Em hãy chỉ bản đồ các miền khí hậu nước ta?
Phía Bắc
Đông
Trường Sơn
Phía Nam
Dựa vào bảng số liệu và bản đồ khí hậu kết hợp nội dung phần 2 SGK trang 111 các em thảo luận những câu hỏi sau vào phiếu học tập.
Nhóm 1: Miền khí hậu phía Bắc ( trạm Hà Nội)
- Phạm vi:
- Những tháng nhiệt độ dưới 200c:
- Những tháng lượng mưa dưới 50 mm:
- Những tháng lượng mưa trên 100 mm:
- Nhận xét:

Nhóm 2: Miền khí hậu Đông Trường Sơn ( trạm Huế)
- Phạm vi:
- Những tháng lượng mưa trên 200 mm:
- Những tháng lượng mưa dưới 100 mm:
- Nhận xét:
Nhóm 3: Miền khí hậu phía Nam ( trạm TP Hồ Chí Minh)
- Phạm vi:
- Nhiệt độ tháng thấp nhất:
- Những tháng lượng mưa dưới 50 mm:
- Những tháng lượng mưa trên 200 mm:
- Nhận xét:

Nhóm 4: Miền khí hậu Biển Đông (dựa vào kiến thức đã học)
- Phạm vi:
- Nhận xét đặc điểm khí hậu:
Dựa vào bảng số liệu và bản đồ khí hậu kết hợp nội dung phần 2 SGK trang 111 các em thảo luận những câu hỏi sau vào phiếu học tập.
* Nhóm 1: Miền khí hậu phía Bắc( trạm Hà Nội)
Phạm vi :
Những tháng có nhiệt độ dưới 200C:
Những tháng lượng mưa dưới 50mm:
Những tháng lượng mưa trên100mm:
- Nhận xét:
1,2,3,11,12
5,6,7,8,9,10
+ Mùa đông lạnh khô, cuối mùa đông có mưa phùn
+Mùa nóng có mưa phùn
Từ Hoành Sơn ( vĩ tuyến 18o B) trở ra
1,2 12
* Nhóm 2: Miền khí hậu phía Nam ( trạm Huế)
- Phạm vi:
- Những tháng có lượng mưa trên 200mm:
- Những tháng có lượng mưa dưới 100mm:
- Nhận xét:
9,10,11,12
5, 6, 7, 8, 9, 10
+ Mùa đông ấm hơn, mưa nhiều vào mùa thu đông
+ Mùa hạ nóng, ít mưa
Từ Hoành Sơn trở về Mũi Dinh
*Nhóm 3: Miền khí hậu phía Nam ( trạm Thành
Phố Hồ Chí Minh)
- Phạm vi :
- Nhiệt độ tháng thấp nhất:
- Những tháng lượng mưa dưới 50mm:
- Những tháng có lượng mưa trên 200mm:
- Nhận xét
Tháng 12 là 25,70c
1,2,3,12
5,6,7,8,9,10
Không có mùa đông, khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm với một mùa mưa và một mùa khô
Nam Bộ và Tây Nguyên
* Nhóm 4: Miền khí hậu Biển Đông

- Phạm vi:

- Nhận xét đặc điểm khí hậu:
Biển Việt Nam rộng gần 1 triệu km2
Nóng quanh năm tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương
Miền khí hậu
Phía Bắc
Đông
Trường Sơn
Phía Nam
Biển Đông
Phạm vi
Đặc điểm
Từ Hoành Sơn(180B) trở ra
+ Mùa đông: lạnh, ít mưa, nửa cuối mùa đông có mưa phùn.
+ Mùa hè: nóng, mưa nhiều
Từ Hoành Sơn đến Mũi Dinh
Nam Bộ -
Tây Nguyên
+ Không có mùa đông, nóng quanh năm (cận xích đạo)
+ Chia 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
Vùng biển Việt Nam
Mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương (nóng ẩm, mưa nhiều)
+ Mùa đông ấm hơn, mưa nhiều vào
cuối thu đông.
+ Mùa hè: nóng, mưa ít
Tại sao Đông Trường Sơn mưa đến muộn?
Vì dải hội tụ đến muộn và địa hình Trường Sơn chắn gió.
Qua kết quả thảo luận trên em có nhận xét gì về sự phân hoá khí hậu ở nước ta?
Khí hậu nước ta phân hoá rất đa dạng theo vùng miền
( thấp lên cao, từ đông sang tây, từ bắc vào nam)
* Theo không gian:
- Từ Bắc đến Nam (vĩ độ, gió mùa)
Từ Tây sang Đông ( địa hình)
Từ thấp lên cao ( địa hình)
2. Tính chất đa dạng
Nam Trung Bộ (Nha Trang)
Miền Bắc (Sa Pa)
Đình Phanxipăng
Chân núi
Đỉnh núi

Tính chất thất thường của khí hậu thể hiện như thế nào?
-Thay đổi theo thời gian: mùa, năm
+ Nhiệt độ trung bình giữa các năm có sự thay đổi (Nhiệt độ ngày càng cao hơn).
+ Lượng mưa giữa mỗi năm khác nhau.
+ Năm rét sớm, năm rét muộn.
+ Gió Tây khô nóng làm thiếu nước trầm trọng.
-> Tính chất thất thường thể hiện rõ ở chế độ nhiệt, chế độ mưa và cường độ gió.
2. Tính chất đa dạng và thất thường
Những nhân tố nào làm cho khí hậu nước ta đa dạng?

Vị trí địa lí

Địa hình đa dạng phức tạp



Hoàn lưu gió mùa
Sự thất thường trong chế độ nhiệt chủ yếu diễn ra ở miền nào? Vì sao?
Bắc Bộ, Trung Bộ vì có gió mùa Đông Bắc tràn về thời tiết lạnh, nhiệt độ giảm nhanh.
Địa phương em có mấy mùa? Thời tiết, khí hậu các mùa đó có giống nhau không? Mấy mùa chính?
Mùa Xuân
1
Mùa hạ
Mùa thu
4 Mùa đông
3
Tính chất thất thường của khí hậu làm cho công tác dự báo thời tiết và cho sản xuất, sinh hoạt của nhân dân như thế nào?
Công tác dự báo thời tiết và xác định thời vụ gặp nhiều khó khăn.
Những nhân tố nào làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường?

Vị trí địa lí

Địa hình đa dạng phức tạp



Hoàn lưu gió mùa
Vậy khí hậu nước ta thay đổi như thế nào?
Khí hậu nước ta thay đổi theo mùa và theo vùng
( từ thấp lên cao, từ đông sang tây, từ bắc vào nam) rất rõ rệt
=> Tạo nên nét độc đáo của khí hậu nước ta.
* Theo không gian:
- Từ Bắc đến Nam (vĩ độ, gió mùa)
- Từ Tây sang Đông ( địa hình)
- Từ thấp lên cao ( địa hình)
* Theo thời gian: mùa, năm (gió mùa)

Khí hậu nước ta thay đổi theo mùa, theo vùng miền rất rõ rệt.
2. Tính chất đa dạng thất thường
* Tổng kết SGK/ 112

. Khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều, diễn biến phức tạp.
. Hằng năm lãnh thổ Việt Nam, cả trên đất liền và trên biển, nhận được một lượng bức xạ mặt trời lớn, số giờ nắng nhiều, nhiệt độ cao, lượng mưa và độ ẩm tương đối của không khí lớn.
. Khí hậu nước ta thay đổi theo mùa và theo vùng (từ thấp lên cao, từ bắc vào nam và từ đông sang tây) rất rõ rệt.
Bài tập 1: Nguyên nhân nào đã làm cho thời tiết, khí hậu của nước ta đa dạng và thất thường?
X
Bài tập 2: Chọn ý đúng nói lên đặc điểm khí hậu Việt Nam

a. Nhiệt độ quanh năm cao trên 21 C
b. Một năm có hai mùa gió
c. Lượng mưa trung bình lớn trên 1500mm,
độ ẩm không khí cao trên 80%
d. Thay đổi từ bắc đến mam, tây sang đông,
thấp lên cao
e. Thay đổi theo mùa
f. Tính chất thất thường
g. Tất cả các ý trên đều đúng
0
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
100
200
300
400
mm
30
20
10
0
oC
Bài tập3:Dựa vào bảng 31.1,vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội
Hướng dẫn về nhà

2. Hoàn thành bài tập trong vở bài tập
3. Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về khí hậu- thời tiết ở Việt Nam

1.Đọc bài đọc thêm SGK (Trang 113)
4. Chuẩn bị bài sau:
Bài 32
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Thu Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)