Bài 31. Công nghệ tế bào

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tươi | Ngày 04/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Công nghệ tế bào thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Hãy xem và cổ vũ cho chiến thắng của đội tuyển VIỆT NAM tại Sea games 25
17h00 ngày 17 tháng 12 năm 2009 Chung kết bóng đá nam Sea games 25
Việt Nam- Malaysia
design by: NGUYEN VAN TUOI email: [email protected] blog: vn.myblog.yahoo.com/tuoirom
wellcome to PHO CUONG secondary school
KiỂM TRA BÀI CŨ:
Cho biết vai trò của Di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hóa gia đình?
Đáp án:
Di truyền học giải thích cơ sở khoa học của các quy định: - Hôn nhân 1 vợ 1 chồng
- Những người có quan hệ huyết thống trong vòng 3 đời không được kết hôn.
Phụ nữ nên sinh con ở độ tuổi 24-35.
Mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có từ 1-2 con, khoảng cách giữa 2 lần sinh không nên quá gần nhau.
Chương VI. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Tiết 32:
Khái niệm
Ứng dụng
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng
2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng
3. Nhân bản vô tính ở động vật
CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I. KHÁI NIỆM:
Ngày nay, với tiến bộ của khoa học kỹ thuật, người ta đã có thể tạo ra 1 cơ quan hoặc cả 1 cơ thể hoàn chỉnh chỉ từ 1 tế bào. Quy trình này được gọi là công nghệ tế bào.
Công nghệ tế bào là gì?
Công nghệ tế bào là quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh
* Các công đoạn của công nghệ tế bào:
Cơ thể gốc
Tế bào (mô)
Mô non (mô sẹo)
Cơ quan (cơ thể) hoàn chỉnh
Tách
Nuôi cấy
Phân hóa
Hormone sinh trưởng
Nhận xét kiểu gen của cơ quan (cơ thể) được tạo ra nhờ công nghệ tế bào với cơ thể gốc?
Giống nhau
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng
Quan sát tranh, thảo luận để xác định quy trình nhân giống mía bằng phương pháp nuôi cấy mô
Thời gian thảo luận: 3 phút
II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO:
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng
* Quy trình:
B1. Tách mô phân sinh
B3. Nuôi cấy trong ống nghiệm chứa môi trường dinh dưỡng đặc và hormone tăng trưởng phù hợp để phân hóa thành cây con hoàn chỉnh
B2. Nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặc để tạo mô sẹo
B4. Trồng cây con trong bầu đất ở vườn ươm trước khi mang ra đồng ruộng
II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO:
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng
Nhân giống bằng phương pháp này có những ưu điểm gì?
- Tăng nhanh số lượng cây giống - Rút ngắn thời gian tạo cây con - Bảo tồn các nguồn gen quý hiếm
Tại sao không tách các tế bào, mô già mà thường tách các tế bào, mô phân sinh?
Các tế bào mô già đã phân hóa nên phải tiến hành quá trình phân hóa ngược  tốn thời gian.
II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO:
II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO:
2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng:
VD: Từ giống lúa CR203, dùng phương pháp nuôi cấy mô, tế bào để tạo ra giống lúa mới DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu nóng và khô hạn tốt.
Giống lúa DR2 được tạo ra như thế nào?
Chọn dòng tế bào chịu nóng và khô từ các tế bào phôi của giống CR203
Nuôi cấy
Giống lúa DR2
Nêu quy trình ứng dụng nuôi cấy mô tế bào trong chọn giống cây trồng?
Chọn lọc TB xôma biến dị
Nuôi cấy
Giống mới có năng suất cao
3. Nhân bản vô tính ở động vật:
II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO:
Nêu một số thành tựu về nhân bản vô tính động vật trên thế giới và ở Việt Nam?
* Trên thế giới: - Cừu Dolly (tháng 2/1997 tại Scotland)
- Khỉ (tháng 3/1997 tại Mỹ)
- Chó (tháng 2 năm 1998 tại Nhật Bản)




* Việt Nam: Nhân bản thành công đối với cá trạch
3. Nhân bản vô tính ở động vật:
II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO:
Quan sát tranh, thảo luận trình bày quy trình nhân bản cừu dolly.
3. Nhân bản vô tính ở động vật:
II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO:
B1: - Lấy trứng của cừu cho TB trứng ra khỏi cơ thể
- Lấy các TB tuyến vú của cừu cho TB tuyến vú
B2: - Tách bỏ nhân của TB trứng
- Lấy nhân của TB tuyến vú
B3: Lấy nhân của TB tuyến vú đưa vào TB trứng đã loại bỏ nhân
B4: Nuôi trứng đã được cấy nhân trong ống nghiệm tạo phôi
B5: Cấy phôi vào tử cung của con khác để phôi phát triển và sinh sản bình thường
* Quy trình nhân bản vô tính cừu Dolly
3. Nhân bản vô tính ở động vật:
II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO:
Một số thông tin về cừu Dolly:
Cừu Dolly có 3 bà mẹ
+ Mẹ cho gen
+ Mẹ cho trứng
+ Mẹ mang thai và nuôi dưỡng
Dolly ra đời sau nhiều năm nghiên cứu, nó giống hệt hình dáng và tính cách của cừu mẹ cho gen.
Tháng 3/1998 cân nặng 45 kg
Tháng 2/2003 Dolly chết do chứng viêm khớp và ung thư phổi nặng
3. Nhân bản vô tính ở động vật:
II. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO:
Nêu ưu điểm và triển vọng của phương pháp nhân bản vô tính ở động vật?
- Nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
- Tạo các cơ quan nội tạng từ các tế bào động vật đã được chuyển gen người mở ra khả năng chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng các cơ quan tương ứng.
Gan Thận Tim
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
B
Sắp xếp các hình trên bảng thành quy trình nhân giống cấy trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô.
Hết thời gian
B
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
Công nghệ gen có ý nghĩa gì với thực tiễn?
Sản xuất giống cây trồng với số lượng nhiều trong thời gian ngắn
Tạo giống mới có năng xuất cao
Bảo tồn các nguồn gen động - thực vật quý hiếm
Tạo các cơ quan nội tạng để thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng các cơ quan tương ứng.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài, trả lời các câu hỏi tong SGK
Tìm hiểu thêm các thành tựu của công nghệ tế bào ở Việt Nam và trên thế giới.
Nghiên cứu bài CÔNG NGHỆ GEN:
+ Các khâu của kỹ thuật gen
+ Khái niệm và ứng dụng công nghệ gen
+ Khái niệm công nghệ sinh học.
design by: NGUYEN VAN TUOI email: [email protected] blog: vn.myblog.yahoo.com/tuoirom
SEE YOU AGAIN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tươi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)