Bài 31. Công nghệ tế bào
Chia sẻ bởi Trần Quốc Cường |
Ngày 04/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Công nghệ tế bào thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
KIEÅM TRA BAØI CUÕ
Câu 1:Thế nào là di truyền y học tư vấn? Chức năng của di truyền y học tư vấn là gì?
Câu 2: Tại sao cần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trường?
TRẢ LỜI
Câu 1: Di truyền y học tư vấn là một lĩnh vực của di truyền học kết hợp với các phương pháp xét nghiệm, chẫn đoán hiện đại về mặt di truyền, kết hợp nghiên cứu phả hệ.
Chức năng: Chẩn đoán, cung cấp thông tin, cho lời khuyên liên quan đến bệnh, tật di truyền.
Câu 2: Các tác nhân vật lý, hóa học gây ô nhiễm môi trừờng, làm tăng tỷ lệ người mắc bệnh, tật di truyền.
CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
I/ KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Tiết 32: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
H1? Công nghệ tế bào là gì?
H2? Để nhận được mô non, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh, hoàn toàn giống với cơ thể gốc, người ta phải thực hiện những công việc gì? Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen như dạng gốc?
TRẢ LỜI
Câu 1: Công nghệ tế bào là ngành kỹ thuật về qui trình ứng dụng phương pháp nuoi cấy tế bào, hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh?
Câu 2: - Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn thiết yếu:
+ Tách tế bào từ cơ thể rồi nuôi cấy để tạo mô sẹo
+ Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
- Vì ở cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh được sinh ra từ một tế bào của dạng gốc có bộ gen nằm trong nhân tế bào và được sao chép.
K?T LUẬN:
Công nghệ tế bào là ngành kỹ thuật về qui trình ứng dụng phương pháp nuoi cấy tế bào, hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh?
- Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn thiết yếu:
+ Tách tế bào từ cơ thể rồi nuôi cấy để tạo mô sẹo
+ Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
I/ KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II/ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO:
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng
Tiết 32: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Cây con được tạo thành từ mô sẹo
CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
I/ KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II/ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO:
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng
Tiết 32: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
H1? Hãy cho biết các công đoạn nhân giống vô tính trong ống nghiệm?
H2? Nêu ưu điểm của phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm?
H3? Thành tựu nuôi cấy mô ở nước ta?
TRẢ LỜI
H1: Qui trình nhân giống vô tính trong ống nghiệm (thông tin SGK)
H2: Ưu điểm: Tăng nhanh số lượng cây giống, rút ngắn thời gian tạo cây con,bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm.
H3: Thành tựu: nhân giống ở cây khoai tây, mía, cây gỗ quý…
KẾT LUẬN:
- Qui trình nhn gi?ng vơ tính trong ?ng nghi?m (thơng tin SGK)
- Uu di?m: Tang nhanh s? lu?ng cy gi?ng, rt ng?n th?i gian t?o cy con,b?o t?n m?t s? ngu?n gen th?c v?t qu hi?m.
- Thnh t?u: nhn gi?ng ? cy khoai ty, mía, cy g? qu.
CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
I/ KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II/ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO:
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng
2. Ưng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng:
Tiết 32: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
H?: Ngöôøi ta ñaõ tieán haønh nuoâi caáy moâ, taïo vaät lieäu môùi cho choïn gioáng caây troàng baèng caùch naøo? Cho ví duï?
TRẢ LỜI
Tạo giống cây trồng bằng cách chọn tế bào xôma biến dị
Ví dụ: Chọn dòng tế bào chịu nóng và khô từ tế bào phôi của giống CR203.
Nuôi cấy tạo ra giống lúa mới cấp quốc gia DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu hạn, chịu nóng tốt.
KẾT LUẬN:
- Tạo giống cây trồng bằng cách chọn tế bào xôma biến dị
Ví dụ: + Chọn dòng tế bào chịu nóng và khô từ tế bào phôi của giống CR203.
+ Nuôi cấy tạo ra giống lúa mới cấp quốc gia DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu hạn, chịu nóng tốt.
CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
I/ KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II/ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO:
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng
2. Ưng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng:
3.Nhân bản vô tính ở động vật:
Tiết 32: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Câu 1: Nêu những ưu điểm và triễn vọng của nhân bản vô tính ở động vật?
Câu 2: Nêu một số thành tựu nhân bản ở Việt Nam và thế giới?
TRẢ LỜI
Câu 1: - Ưu điểm: Nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
- Triển vọng: Tạo cơ quan nội tạng của động vật đã được chuyển gen người để
chủ động cung cấp cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan.
Câu 2:- Thành tựu nhân bản ở Việt Nam:Nhân bản cá trạch
- Thành tựu ở thế giới: Ở Mỹ hươu sao, lợn. Ở Italia Ngựa, Ở Anh cừu đôli vv..
KẾT LUẬN:
- Ưu điểm: Nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
- Triển vọng: Tạo cơ quan nội tạng của động vật đã được chuyển gen người để
chủ động cung cấp cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan.
- Thành tựu nhân bản ở Việt Nam:Nhân bản cá trạch
- Thành tựu ở thế giới: Ở Mỹ hươu sao, lợn. Ở Italia Ngựa, Ở Anh cừu đôli vv..
Câu 1:Thế nào là di truyền y học tư vấn? Chức năng của di truyền y học tư vấn là gì?
Câu 2: Tại sao cần phải đấu tranh chống ô nhiễm môi trường?
TRẢ LỜI
Câu 1: Di truyền y học tư vấn là một lĩnh vực của di truyền học kết hợp với các phương pháp xét nghiệm, chẫn đoán hiện đại về mặt di truyền, kết hợp nghiên cứu phả hệ.
Chức năng: Chẩn đoán, cung cấp thông tin, cho lời khuyên liên quan đến bệnh, tật di truyền.
Câu 2: Các tác nhân vật lý, hóa học gây ô nhiễm môi trừờng, làm tăng tỷ lệ người mắc bệnh, tật di truyền.
CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
I/ KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Tiết 32: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
H1? Công nghệ tế bào là gì?
H2? Để nhận được mô non, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh, hoàn toàn giống với cơ thể gốc, người ta phải thực hiện những công việc gì? Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen như dạng gốc?
TRẢ LỜI
Câu 1: Công nghệ tế bào là ngành kỹ thuật về qui trình ứng dụng phương pháp nuoi cấy tế bào, hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh?
Câu 2: - Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn thiết yếu:
+ Tách tế bào từ cơ thể rồi nuôi cấy để tạo mô sẹo
+ Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
- Vì ở cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh được sinh ra từ một tế bào của dạng gốc có bộ gen nằm trong nhân tế bào và được sao chép.
K?T LUẬN:
Công nghệ tế bào là ngành kỹ thuật về qui trình ứng dụng phương pháp nuoi cấy tế bào, hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh?
- Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn thiết yếu:
+ Tách tế bào từ cơ thể rồi nuôi cấy để tạo mô sẹo
+ Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
I/ KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II/ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO:
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng
Tiết 32: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Cây con được tạo thành từ mô sẹo
CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
I/ KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II/ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO:
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng
Tiết 32: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
H1? Hãy cho biết các công đoạn nhân giống vô tính trong ống nghiệm?
H2? Nêu ưu điểm của phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm?
H3? Thành tựu nuôi cấy mô ở nước ta?
TRẢ LỜI
H1: Qui trình nhân giống vô tính trong ống nghiệm (thông tin SGK)
H2: Ưu điểm: Tăng nhanh số lượng cây giống, rút ngắn thời gian tạo cây con,bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm.
H3: Thành tựu: nhân giống ở cây khoai tây, mía, cây gỗ quý…
KẾT LUẬN:
- Qui trình nhn gi?ng vơ tính trong ?ng nghi?m (thơng tin SGK)
- Uu di?m: Tang nhanh s? lu?ng cy gi?ng, rt ng?n th?i gian t?o cy con,b?o t?n m?t s? ngu?n gen th?c v?t qu hi?m.
- Thnh t?u: nhn gi?ng ? cy khoai ty, mía, cy g? qu.
CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
I/ KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II/ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO:
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng
2. Ưng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng:
Tiết 32: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
H?: Ngöôøi ta ñaõ tieán haønh nuoâi caáy moâ, taïo vaät lieäu môùi cho choïn gioáng caây troàng baèng caùch naøo? Cho ví duï?
TRẢ LỜI
Tạo giống cây trồng bằng cách chọn tế bào xôma biến dị
Ví dụ: Chọn dòng tế bào chịu nóng và khô từ tế bào phôi của giống CR203.
Nuôi cấy tạo ra giống lúa mới cấp quốc gia DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu hạn, chịu nóng tốt.
KẾT LUẬN:
- Tạo giống cây trồng bằng cách chọn tế bào xôma biến dị
Ví dụ: + Chọn dòng tế bào chịu nóng và khô từ tế bào phôi của giống CR203.
+ Nuôi cấy tạo ra giống lúa mới cấp quốc gia DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu hạn, chịu nóng tốt.
CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
I/ KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II/ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO:
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống) ở cây trồng
2. Ưng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng:
3.Nhân bản vô tính ở động vật:
Tiết 32: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Câu 1: Nêu những ưu điểm và triễn vọng của nhân bản vô tính ở động vật?
Câu 2: Nêu một số thành tựu nhân bản ở Việt Nam và thế giới?
TRẢ LỜI
Câu 1: - Ưu điểm: Nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
- Triển vọng: Tạo cơ quan nội tạng của động vật đã được chuyển gen người để
chủ động cung cấp cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan.
Câu 2:- Thành tựu nhân bản ở Việt Nam:Nhân bản cá trạch
- Thành tựu ở thế giới: Ở Mỹ hươu sao, lợn. Ở Italia Ngựa, Ở Anh cừu đôli vv..
KẾT LUẬN:
- Ưu điểm: Nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
- Triển vọng: Tạo cơ quan nội tạng của động vật đã được chuyển gen người để
chủ động cung cấp cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan.
- Thành tựu nhân bản ở Việt Nam:Nhân bản cá trạch
- Thành tựu ở thế giới: Ở Mỹ hươu sao, lợn. Ở Italia Ngựa, Ở Anh cừu đôli vv..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)