Bài 31. Công nghệ tế bào

Chia sẻ bởi Lê Hoàng Nam | Ngày 04/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Công nghệ tế bào thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo , cô giáo về dự giờ
Giáo viên: Lê Hoàng Nam
Trường THCS Minh Hà-Thạch Thất-Hà Nội
sinh học - lớp 9a
Kiểm tra bài cũ
Di truyền y học tư vấn là gì ? Có những chức năng nào ? Tại sao phụ nữ không nên sinh con ở ngoài tuổi 35 ?
Di truyền y học tư vấn là 1 lĩnh vực của di truyền học kết hợp với phương pháp xét nghiệm, chuẩn đoán hiện đại về mặt di truyền kết hợp nghiên cứu phả hệ.
Chức năng :
+ Chẩn đoán.
+ Cung cấp thông tin
+ Cho lời khuyên liên quan tới tật bệnh di truyền.
Phụ nữ không nên sinh con ở ngoài độ tuổi 35 vì: dễ sinh ra những đứa trẻ tật, bệnh di truyền.
Người nông dân để giống khoai tây từ vụ này sang vụ khác phải giữ lại rất nhiều củ khoai tây. Nhưng với việc nhân bản vô tính chỉ với 1 củ khoai có thể thu được 2000 triệu mầm đủ để trồng 40ha. Đó là nhờ thành tựu vô cùng quan trọng của di truyền học.
Chương VI : ứng dụng di truyền học
Tiết 33 Công nghệ tế bào
I Khái niệm công nghệ tế bào
Nghiên cứu thông tin SGK trang 89 thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau.

Công nghệ tế bào là gì ?
- Công nghệ tế bào là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
Để nhận được mô non, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, người ta phải thực hiện những công việc gì ?
Công nghệ tế bào gồm 2 công đoạn:
+ Tách tế bào từ cơ thể rồi nuôi cấy ổ môi trường dinh dưỡng để tạo ra mô sẹo.
+ Dùng hooc môn sinh trưởng kích thích để mô sẹo phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen như dạng gốc?
Chương VI : ứng dụng di truyền học
Tiết 33 Công nghệ tế bào
I Khái niệm công nghệ tế bào
Kiểu gen giống dạng gốc vì chúng được tạo thành do nguyên phân liên tiếp của 1 tế bào được tách ra từ dạng gốc.
Chương VI : ứng dụng di truyền học
Tiết 33 Công nghệ tế bào
I Khái niệm công nghệ tế bào
II. ứng dụng của công nghệ tế bào.
Em hãy cho biết thành tựu
của công nghệ tế bào trong sản xuất ?
+ Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ( vi nhân giống ) ở cây trồng.
+ Nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng
+ Nhân bản vô tính ở động vật.
Chương VI : ứng dụng di truyền học
Tiết 33 Công nghệ tế bào
I Khái niệm công nghệ tế bào
II. ứng dụng của công nghệ tế bào.
Nhân giống vô tính trong ông nghiệm ( vi nhân giống ) ở cây trồng.
Người ta sử dụng biện pháp nào để nhân giống trong ống nghiệm ở cây trồng?
Biện pháp nuôi cấy mô.
Nêu tóm tắt các bước tiến hành nhân giống trong ống nghiệm ?
Chương VI : ứng dụng di truyền học
Tiết 33 Công nghệ tế bào
I Khái niệm công nghệ tế bào
II. ứng dụng của công nghệ tế bào.
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ( vi nhân giống ) ở cây trồng.
* Quy trình nhân giống vô tính
- Tách mô phân sinh rồi nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng.
- Mô sẹo dược tạo thành.
- Cây con được tạo thành từ mô sẹo
- Cây con hoàn chỉnh
Nêu ưu diểm của nhân giống
trong ống nghiệm?
Chương VI : ứng dụng di truyền học
Tiết 33 Công nghệ tế bào
I Khái niệm công nghệ tế bào
II. ứng dụng của công nghệ tế bào.
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ( vi nhân giống ) ở cây trồng.
* Quy trình nhân giống vô tính
- Tách mô phân sinh rồi nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng.
- Mô sẹo dược tạo thành.
- Cây con được tạo thành từ mô sẹo
- Cây con hoàn chỉnh
* ưu điểm
- Tăng nhanh số lượng cây giống .
- Rút ngắn thời gian tạo cây con.
- Bảo tồn 1 số nguồn gen thực vật quý hiếm.
Nhờ hoạt động sống nào của tế bào mà các cây con được tạo thành từ 1 tế bào ban đầu?
Chương VI : ứng dụng di truyền học
Tiết 33 Công nghệ tế bào
I Khái niệm công nghệ tế bào
II. ứng dụng của công nghệ tế bào.
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ( vi nhân giống ) ở cây trồng.
Nhờ quá trình nguyên phân của tế bào. Sự kiện quan trọng nhất xẩy ra ở là trung gian giữa 2 lần nguyên phân là sự sao chép nguyên vẹn của bộ NST của tế bào mẹ sang tế bào con, giúp các con gĩư nguyên được tính trạng của cây mẹ.
Chương VI : ứng dụng di truyền học
Tiết 33 Công nghệ tế bào
I Khái niệm công nghệ tế bào
II. ứng dụng của công nghệ tế bào.
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ( vi nhân giống ) ở cây trồng.
Nêu thành tựu của nhân giống vô tính trong ống nghiệm ?
HOA PHONG LAN
Dứa
Nhân giống hoa đồng tiền bằng nuôi cấy mô
Chương VI : ứng dụng di truyền học
Tiết 33 Công nghệ tế bào
I Khái niệm công nghệ tế bào
II. ứng dụng của công nghệ tế bào.
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ( vi nhân giống ) ở cây trồng.
* Quy trình nhân giống vô tính
- Tách mô phân sinh rồi nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng.
- Mô sẹo dược tạo thành.
- Cây con được tạo thành từ mô sẹo
- Cây con hoàn chỉnh
* ưu điểm
- Tăng nhanh số lượng cây giống .
- Rút ngắn thời gian tạo cây con.
- Bảo tồn 1 số nguồn gen thực vật quý hiếm.
* Thành tựu
- Nhân giống ở cây khoai tây, mía, hoa phong lan, cây gỗ quý.
Chương VI : ứng dụng di truyền học
Tiết 33 Công nghệ tế bào
I Khái niệm công nghệ tế bào
II. ứng dụng của công nghệ tế bào.
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ( vi nhân giống ) ở cây trồng.
2. ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chon giống cây trồng.
Việc nuôi cấy tế bào và mô được ứng dụng như thế nào trong chọn giống cây trồng ?
- Tạo giống cây trồng mới bằng cách chọn tế bào Xôma biến dị
Chương VI : ứng dụng di truyền học
Tiết 33 Công nghệ tế bào
I Khái niệm công nghệ tế bào
II. ứng dụng của công nghệ tế bào.
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ( vi nhân giống ) ở cây trồng.
2. ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chon giống cây trồng.
Các khâu chính trong tạo giống cây trồng:
+ Tạo vật liệu mới để chon lọc.
+ Chon lọc, đánh giá, tạo giống mới.
- Tạo giống cây trồng mới bằng cách chọn tế bào Xôma biến dị
- ví dụ
+ Chọn dòng tế bào chịu nóng và khô từ các tế bào phôi của giống từ lúa CR203
+ Dùng phương pháp nuôi cấy tế bào để tạo ra giống lúa DR2
Chương VI : ứng dụng di truyền học
Tiết 33 Công nghệ tế bào
I Khái niệm công nghệ tế bào
II. ứng dụng của công nghệ tế bào.
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ( vi nhân giống ) ở cây trồng.
2. ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chon giống cây trồng.
3. Nhân bản vô tính ở động vật.
Nêu những thành tựu nhân bản bản vô tính động vật ở việt nam và thế giới.
- ở Viêt Nam nhân bản thành công đối với cá Trạch
- ở Thế Giới:
+ Đại học Texas ở Mỹ nhân bản thành công ở Hươu Sao, Lợn...
+ Italya nhân bản thành công ở Ngựa
+ Trung Quốc : tháng 8 - 2001 Dê nhân bản vô tính đã đẻ sinh đôi
Chương VI : ứng dụng di truyền học
Tiết 33 Công nghệ tế bào
I Khái niệm công nghệ tế bào
II. ứng dụng của công nghệ tế bào.
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ( vi nhân giống ) ở cây trồng.
2. ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng.
3. Nhân bản vô tính ở động vật.
Lưu ý : Nhân bản vô tính ở động vật là phương pháp nhân giống
bằng cách chuyển nhân của tế bào sinh dưỡng vào 1 tế bào
trứng đã lấy mất nhân rồi kích thích phát triển thành 1 phôi
từ đó làm cho phôi phát triẻn thành 1 cơ thể mới.
Cơ thể mới này chỉ có 1 bộ NST 2n của cơ thể mẹ.
 Công nghệ nhân bản vô tính động vật
Cho nhân TB tuyến vú
Cho TBC của trứng
Chuyển nhân TB tuyến vú vào TBC của trứng
Nuôi cây trong ống nghiệm
Phôi sớm
Cừu 1
Cừu 2
Cừu 3
Cấy phôi vào tử cung
Cừu con ra đời (Dolly)

Chương VI : ứng dụng di truyền học
Tiết 33 Công nghệ tế bào
I Khái niệm công nghệ tế bào
II. ứng dụng của công nghệ tế bào.
CHUONG VI ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
B�I 31 CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I - Khái niệm công nghệ tế bào
Công nghệ tế bào là gì?
- Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
















- Dolly ra đời sau nhiều năm nghiên cứu, ít nhất là 277 thử nghiệm chuyển nhân tế bào được 29 phôi ( 12 % thành công). Nó giống hệt hình dáng đến tính cách của cừu mẹ cho gen
Tháng 3/1998 nặng 45 kg
Tháng 2/2003 Dolly chết do chững viêm khớp và sưng phổi nặng
Dolly là con cừu cái sinh ra từ kĩ thuật từ 1 tế bào trưởng thành
Nó có 3 bà mẹ
Mẹ cho gen
Mẹ cho noãn
Mẹ mang thai
Một số thông tin bổ sung về cừu Dolly
Qua hình vẽ các em hãy cho biết phương pháp
nhân giống vô tính ở cây trồng và vật nuôI
giống và khác nhau căn bản ở điểm nào.?
Chương VI : ứng dụng di truyền học
Tiết 33 Công nghệ tế bào
I Khái niệm công nghệ tế bào
II. ứng dụng của công nghệ tế bào.
* Giống :
+ Cơ thể con đề được tạo ra từ 1 tế bào sinh dưỡng bằng phương pháp nuôi cấy mô.
+ Các bước tiến hành cơ bản giống nhau.
- Tách tế bào sinh dưỡng khỏi cơ thể mẹ rồi nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng để tạo mô sẹo.
- Kích thích mô sẹo phát triển thành cơ thể hoàn chỉnh.
* Khác :
+ Mô sẹo của động vật phải được nuôi dưỡng từ trong tử cung của 1 con vật dùng làm mẹ .
ý nghĩa:
- Nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
- Tạo cơ quan nội tạng của động vật đã được chuyển gen người để chủ động cung cấp cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng.
Chương VI : ứng dụng di truyền học
Tiết 33 Công nghệ tế bào
I Khái niệm công nghệ tế bào
II. ứng dụng của công nghệ tế bào.
1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ( vi nhân giống ) ở cây trồng.
2. ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chon giống cây trồng.
3. Nhân bản vô tính ở động vật.
Nhân bản vô tính thành công ở động vật có ý nghĩa gì ?
Củng Cố - KTĐG

1. ở TV loại tế bào nào được dùng để nuôi cấy mô ?
a. Tế bào mô phân sinh.
b. Tế bào mô dẫn truyền.
c. Tế bào mô biểu bì.
d. Tế bào mô dẫn

2. Nêu ưu điểm và triển vọng của phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm ?

- Cho ra giống nhanh.
- Năng xuất cao và rẻ tiền.
- Mở ra triển vọng nhân nhanh nguồn gen quý hiểm có nguy cơ bị tuyệt chủng và khả năng chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân cần thay thế.
Dặn dò

- Đọc mục " Em có biết" trang 91
- Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Tìm hiểu ứng dụng công nghệ gen.
Chúc các Thầy Cô mạnh khoẻ Chúc các em chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hoàng Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)