Bài 31. Công nghệ tế bào
Chia sẻ bởi Lê Thị Lài |
Ngày 04/05/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Công nghệ tế bào thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Bài 31:
CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Cây pomato
Cừu Dolly
Hoa ly nuôi cấy mô
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
2. Chọn lọc dòng tế bào xô ma biến dị
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Quan sát hình sau, đọc thông tin phần I sgk , trả lời câu hỏi kênh lệnh trang 89 :
1/ Công nghệ tế bào là gì?
2/ Để nhận được mô non, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, người ta phải thực hiện những công việc gì?
3/ Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen như dạng gốc ?
Aabb
Ab và ab
Ab
ab
AAbb
ab
AAbb
aabb
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1/ Công nghệ tế bào là gì ?
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I/ Khái niệm Công nghệ tế bào (CNTB)
CNTB là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật nuôi cấy tế bào /mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
2/ Để nhận được mô non, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, người ta phải thực hiện những công việc gì?
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I/ Khái niệm Công nghệ tế bào (CNTB)
CNTB là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật nuôi cấy tế bào /mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh
CNTB gồm 2 công đoạn thiết yếu
Cơ quan/ cơ thể hoàn chỉnh
Mô sẹo
Nuôi cấy
Hoocmôn
sinh trưởng
Tách
tế bào/mô từ cơ thể gốc
Nuôi cấy hạt phấn tạo giống mới
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen giống như dạng gốc?
Vì cơ quan/cơ thể đó được tạo ra bằng cách phân bào kiểu nguyên phân
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II/ Ứng dụng Công nghệ tế bào (CNTB)
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống)
Chọn dòng tế bào xô ma biến dị
Nhân bản vô tính ở động vật
Công nghệ tế bào được ứng dụng thành công ở những lĩnh vực nào ?
Quan sát tranh nêu quy trình nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô ?
* Quy trình:
B1: Lấy 1 phần cơ thể thực vật ( rễ, thân, lá,..)
B2: Nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng
tạo mô sẹo (callus)
B3: Mô sẹo biệt hóa thành rễ, thân, lá
tạo cây trưởng thành.
B4: Trồng trong nhà kính.
B5: Trồng đại trà.
* Ứng dụng?
THÀNH TỰU CỦA NUÔI CẤY TẾ BÀO
- NHÂN
NHANH
NHIỀU
GIỐNG
- GIỮ
NGUYÊN
ĐẶC
TÍNH
CƠ
THỂ
GỐC
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II/ Ứng dụng Công nghệ tế bào (CNTB)
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống)
Chọn dòng tế bào xô ma biến dị
Nhân bản vô tính ở động vật
Nhân nhanh giống đáp ứng sản xuất
Giữ nguyên đặc tính cây gốc
Khoai tây, mía, dứa, phong lan, 1 số cây thuốc …
2. CHỌN DÒNG TẾ BÀO XÔMA CÓ BIẾN DỊ
* Quy trình:
B1: Nuôi cấy TB xôma (2n) trên môi trường nhân tạo
=> nhiều dòng biến dị có số lượng NST thay đổi và biểu hiện cao hơn mức bình thường ( biến dị dòng xôma).
B2: Chọn lọc và phát triển các dòng TB có biến dị thành cơ thể mới .
Ví dụ: Giống lúa CR203 có nhiều gen quý như tính chống chịu rầy nâu, tính thích ứng rộng, năng suất ổn định và phẩm chất gạo khá..
giống lúa CR203
Tạo được giống cà chua đặc ruột quả to; khoai tây kháng bệnh; giống lúa chịu hạn, chịu nóng....
MÔT SỐ THÀNH TỰU CHỌN DÒNG TẾ BÀO XÔMA CÓ BIẾN DỊ
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II/ Ứng dụng Công nghệ tế bào (CNTB)
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống)
Chọn dòng tế bào xô ma biến dị
Nhân bản vô tính ở động vật
Nhân nhanh giống đáp ứng sản xuất
Giữ nguyên đặc tính cây gốc
Khoai tây, mía, dứa, phong lan, 1 số cây thuốc …
Dùng pp nuôi cấy mô/tế bào để phát hiện và chọn lọc dòng tế bào xô ma biến dị
Giống lúa CR203, DR2 chịu nóng và chịu khô hạn tốt
Cây pomato
Cây cà chua có củ khoai tây
Tạo ra cây lai khác loài mang bộ NST của 2 loài khác nhau mà bằng phương pháp SSHT bình thường không thể thực hiện được.
Năm 1951, con bê đầu tiên sinh ra từ công nghệ cấy truyền phôi
- Trên thế giới đã có 75 - 95% bò đực giống có năng suất sản lượng sữa cao đang sử dụng được tạo ra từ công nghệ cấy truyền phôi.
Ở Việt Nam, năm 1978 tại TTKH và Công nghệ Quốc gia đã bắt đầu nghiên cứu công nghệ cấy truyền phôi.
1986 thì con bê đầu tiên ở Việt Nam ra đời.
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II/ Ứng dụng Công nghệ tế bào (CNTB)
Cừu Dolly (1997) là động vật có vú đầu tiên được nhân bản vô tính trên thế giới .
Cái tên Dolly bắt nguồn từ việc nó được tạo ra từ tuyến vú của một con cừu cái, do đó nó được đặt theo tên của Dolly Parton nữ ca sĩ nhạc đồng quê nổi tiếng có bộ ngực đồ sộ
Cừu Dolly
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II/ Ứng dụng Công nghệ tế bào (CNTB)
Cừu Dolly giống cừu A, cừu B hay cừu C? Vì sao?
Mang lại những hi vọng trong điều trị các bệnh đang có rất đông người mắc phải như tiểu đường, parkinson, khiếm khuyết chức năng miễn dịch di truyền, ung thư máu, bạch cầu, tổn thương hệ thần kinh, tổn thương tủy sống...
Kĩ thuật nhân bản vô tính ở động vật có ý nghĩa gì?
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II/ Ứng dụng Công nghệ tế bào (CNTB)
Các nhà khoa học tại Dubai (UAE) nhân bản vô tính một con lạc đà cái và đặt tên cho nó là Injaz.
Nghiên cứu nhân bản vô tính tại Việt Nam đã được thực hiện trên các loài chuột, trâu, bò nhà, bò tót, gấu, lợn, khỉ và sao la.
Một số thành tựu nhân giống vô tính
Sau Dolly, Chó ( 2/1998 tại Nhật Bản, 12/1999 tại Hàn Quốc, 3/2000 tại Thái Lan), chuột, bò, lợn.
Heo nhân bản thế hệ thứ tư
Vào tháng 8-2004 tại Ý Con ngựa nhân bản đầu tiên bản sao của một con ngựa cái giống Haflinger (trái) đang dạo chơi trên bãi cỏ.
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II/ Ứng dụng Công nghệ tế bào (CNTB)
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống)
Chọn dòng tế bào xô ma biến dị
Nhân bản vô tính ở động vật
Nhân nhanh giống đáp ứng sản xuất
Giữ nguyên đặc tính cây gốc
Khoai tây, mía, dứa, phong lan, 1 số cây thuốc …
Dùng pp nuôi cấy mô/tế bào để phát hiện và chọn lọc dòng tế bào xô ma biến dị
Giống lúa CR203, DR2 chịu nóng và chịu khô hạn tốt
Nhân nhanh nguồn gen ĐV quý hiếm sắp tuyệt chủng.
Sản xuất tế bào gốc điều trị các bệnh hiểm nghèo
Cừu, bò, cá trạch, …
Để tăng nhanh số cá thể, người ta tách mô sẹo thành nhiều phần nhỏ và thực hiện nhiều lần, đó là phương pháp:
A. Nuôi cấy hợp tử.
B. Nhân bản vô tính
C. Cấy truyền phôi
D. Nhân giống đột biến
CỦNG CỐ
B
Sắp xếp các hình trên theo thứ tự của quy trình nuôi cấy tế bào/ mô
DẶN DÒ
Ôn bài 31
Làm bài tập rèn luyện trên web trường
Xem trước bài 32; tìm hiểu một số thành tựu về công nghệ gen
CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Cây pomato
Cừu Dolly
Hoa ly nuôi cấy mô
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
2. Chọn lọc dòng tế bào xô ma biến dị
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Quan sát hình sau, đọc thông tin phần I sgk , trả lời câu hỏi kênh lệnh trang 89 :
1/ Công nghệ tế bào là gì?
2/ Để nhận được mô non, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, người ta phải thực hiện những công việc gì?
3/ Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen như dạng gốc ?
Aabb
Ab và ab
Ab
ab
AAbb
ab
AAbb
aabb
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1/ Công nghệ tế bào là gì ?
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I/ Khái niệm Công nghệ tế bào (CNTB)
CNTB là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật nuôi cấy tế bào /mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
2/ Để nhận được mô non, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, người ta phải thực hiện những công việc gì?
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
I/ Khái niệm Công nghệ tế bào (CNTB)
CNTB là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng kĩ thuật nuôi cấy tế bào /mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh
CNTB gồm 2 công đoạn thiết yếu
Cơ quan/ cơ thể hoàn chỉnh
Mô sẹo
Nuôi cấy
Hoocmôn
sinh trưởng
Tách
tế bào/mô từ cơ thể gốc
Nuôi cấy hạt phấn tạo giống mới
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen giống như dạng gốc?
Vì cơ quan/cơ thể đó được tạo ra bằng cách phân bào kiểu nguyên phân
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II/ Ứng dụng Công nghệ tế bào (CNTB)
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống)
Chọn dòng tế bào xô ma biến dị
Nhân bản vô tính ở động vật
Công nghệ tế bào được ứng dụng thành công ở những lĩnh vực nào ?
Quan sát tranh nêu quy trình nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô ?
* Quy trình:
B1: Lấy 1 phần cơ thể thực vật ( rễ, thân, lá,..)
B2: Nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng
tạo mô sẹo (callus)
B3: Mô sẹo biệt hóa thành rễ, thân, lá
tạo cây trưởng thành.
B4: Trồng trong nhà kính.
B5: Trồng đại trà.
* Ứng dụng?
THÀNH TỰU CỦA NUÔI CẤY TẾ BÀO
- NHÂN
NHANH
NHIỀU
GIỐNG
- GIỮ
NGUYÊN
ĐẶC
TÍNH
CƠ
THỂ
GỐC
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II/ Ứng dụng Công nghệ tế bào (CNTB)
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống)
Chọn dòng tế bào xô ma biến dị
Nhân bản vô tính ở động vật
Nhân nhanh giống đáp ứng sản xuất
Giữ nguyên đặc tính cây gốc
Khoai tây, mía, dứa, phong lan, 1 số cây thuốc …
2. CHỌN DÒNG TẾ BÀO XÔMA CÓ BIẾN DỊ
* Quy trình:
B1: Nuôi cấy TB xôma (2n) trên môi trường nhân tạo
=> nhiều dòng biến dị có số lượng NST thay đổi và biểu hiện cao hơn mức bình thường ( biến dị dòng xôma).
B2: Chọn lọc và phát triển các dòng TB có biến dị thành cơ thể mới .
Ví dụ: Giống lúa CR203 có nhiều gen quý như tính chống chịu rầy nâu, tính thích ứng rộng, năng suất ổn định và phẩm chất gạo khá..
giống lúa CR203
Tạo được giống cà chua đặc ruột quả to; khoai tây kháng bệnh; giống lúa chịu hạn, chịu nóng....
MÔT SỐ THÀNH TỰU CHỌN DÒNG TẾ BÀO XÔMA CÓ BIẾN DỊ
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II/ Ứng dụng Công nghệ tế bào (CNTB)
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống)
Chọn dòng tế bào xô ma biến dị
Nhân bản vô tính ở động vật
Nhân nhanh giống đáp ứng sản xuất
Giữ nguyên đặc tính cây gốc
Khoai tây, mía, dứa, phong lan, 1 số cây thuốc …
Dùng pp nuôi cấy mô/tế bào để phát hiện và chọn lọc dòng tế bào xô ma biến dị
Giống lúa CR203, DR2 chịu nóng và chịu khô hạn tốt
Cây pomato
Cây cà chua có củ khoai tây
Tạo ra cây lai khác loài mang bộ NST của 2 loài khác nhau mà bằng phương pháp SSHT bình thường không thể thực hiện được.
Năm 1951, con bê đầu tiên sinh ra từ công nghệ cấy truyền phôi
- Trên thế giới đã có 75 - 95% bò đực giống có năng suất sản lượng sữa cao đang sử dụng được tạo ra từ công nghệ cấy truyền phôi.
Ở Việt Nam, năm 1978 tại TTKH và Công nghệ Quốc gia đã bắt đầu nghiên cứu công nghệ cấy truyền phôi.
1986 thì con bê đầu tiên ở Việt Nam ra đời.
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II/ Ứng dụng Công nghệ tế bào (CNTB)
Cừu Dolly (1997) là động vật có vú đầu tiên được nhân bản vô tính trên thế giới .
Cái tên Dolly bắt nguồn từ việc nó được tạo ra từ tuyến vú của một con cừu cái, do đó nó được đặt theo tên của Dolly Parton nữ ca sĩ nhạc đồng quê nổi tiếng có bộ ngực đồ sộ
Cừu Dolly
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II/ Ứng dụng Công nghệ tế bào (CNTB)
Cừu Dolly giống cừu A, cừu B hay cừu C? Vì sao?
Mang lại những hi vọng trong điều trị các bệnh đang có rất đông người mắc phải như tiểu đường, parkinson, khiếm khuyết chức năng miễn dịch di truyền, ung thư máu, bạch cầu, tổn thương hệ thần kinh, tổn thương tủy sống...
Kĩ thuật nhân bản vô tính ở động vật có ý nghĩa gì?
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II/ Ứng dụng Công nghệ tế bào (CNTB)
Các nhà khoa học tại Dubai (UAE) nhân bản vô tính một con lạc đà cái và đặt tên cho nó là Injaz.
Nghiên cứu nhân bản vô tính tại Việt Nam đã được thực hiện trên các loài chuột, trâu, bò nhà, bò tót, gấu, lợn, khỉ và sao la.
Một số thành tựu nhân giống vô tính
Sau Dolly, Chó ( 2/1998 tại Nhật Bản, 12/1999 tại Hàn Quốc, 3/2000 tại Thái Lan), chuột, bò, lợn.
Heo nhân bản thế hệ thứ tư
Vào tháng 8-2004 tại Ý Con ngựa nhân bản đầu tiên bản sao của một con ngựa cái giống Haflinger (trái) đang dạo chơi trên bãi cỏ.
Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II/ Ứng dụng Công nghệ tế bào (CNTB)
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân giống)
Chọn dòng tế bào xô ma biến dị
Nhân bản vô tính ở động vật
Nhân nhanh giống đáp ứng sản xuất
Giữ nguyên đặc tính cây gốc
Khoai tây, mía, dứa, phong lan, 1 số cây thuốc …
Dùng pp nuôi cấy mô/tế bào để phát hiện và chọn lọc dòng tế bào xô ma biến dị
Giống lúa CR203, DR2 chịu nóng và chịu khô hạn tốt
Nhân nhanh nguồn gen ĐV quý hiếm sắp tuyệt chủng.
Sản xuất tế bào gốc điều trị các bệnh hiểm nghèo
Cừu, bò, cá trạch, …
Để tăng nhanh số cá thể, người ta tách mô sẹo thành nhiều phần nhỏ và thực hiện nhiều lần, đó là phương pháp:
A. Nuôi cấy hợp tử.
B. Nhân bản vô tính
C. Cấy truyền phôi
D. Nhân giống đột biến
CỦNG CỐ
B
Sắp xếp các hình trên theo thứ tự của quy trình nuôi cấy tế bào/ mô
DẶN DÒ
Ôn bài 31
Làm bài tập rèn luyện trên web trường
Xem trước bài 32; tìm hiểu một số thành tựu về công nghệ gen
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Lài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)