Bài 31. Công nghệ tế bào

Chia sẻ bởi Nguyễn Phi Hùng | Ngày 04/05/2019 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 31. Công nghệ tế bào thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Hoàng Lan Phương
Môn: Sinh học 9
trường THCS Dồng Thái
Chương IV: BIẾN DỊ
Tiết 33 - Bài 31
CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Ứng dụng
CNTB
Công nghệ tế bào
Tiết 26 - Bài 24
ột biến số lượng nhiễm sắc thể
I. Công nghệ tế bào
TIẾT 33 – BÀI 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Nhiệm vụ
Hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin SGK.
Thảo luận nhóm 3 phút hoàn thành lệnh ?/SGK- Tr 89 vào VLTSH9.
Tiết 26 - Bài 24
ột biến số lượng nhiễm sắc thể
TIẾT 33 – BÀI 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
BÀI TẬP 1
Hoạt động cá nhân, nghiên cứu thông tin SGK, tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống … để hoàn thiện định nghĩa
Công nghệ tế bào.
Công nghệ tế bào là ngành …………….về qui trình ứng dụng phương pháp nuối cấy …………….hoặc…………….để tạo ra những…………, ……..…...hoặc …………..hoàn chỉnh với đầy đủ các tính trạng của cơ thể gốc.
kĩ thuật
tế bào
cơ quan

cơ thể

Tiết 26 - Bài 24
ột biến số lượng nhiễm sắc thể
TIẾT 33 – BÀI 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
BÀI TẬP 2: Hoạt động cá nhân, nghiên cứu thông tin SGK, Chọn đáp án đúng. “Các công đoạn thiết yếu của công nghệ tế bào được tiến hành theo thứ tự là:…”
tách TB từ cơ thể thực vật, động vật  nuôi cấy TB trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo tạo thành mô non (mô sẹo)  dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo  tách TB  dùng hoocmôn kích thích.
tách TB  dùng hoocmôn kích thích  nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo.
dùng hoocmôn kích thích  tách TB  nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo.
Tiết 26 - Bài 24
ột biến số lượng nhiễm sắc thể
TIẾT 33 – BÀI 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
▼2. Người ta phải thực hiện 2 công đoạn:
+. Tách tê bào hoặc mô từ cơ thể mẹ, rồi nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo thành mô non (mô sẹo).
+. Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
▼3. Cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh có kiểu gen giống dạng gốc vì: Cơ thể con được sinh ra do sự nguyên phân liên tiếp của tế bào hoặc mô lấy từ cơ thể mẹ  Bộ NST, bộ gen giống hết cơ thể mẹ.
Tiết 26 - Bài 24
ột biến số lượng nhiễm sắc thể
I. Công nghệ tế bào
TIẾT 33 – BÀI 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
1. Khái niệm
Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra những mô, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh với đầy đủ các tính trạng của cơ thể gốc.
3. Mục đích
Để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh với đầy đủ các tính trạng của cơ thể gốc
2. Phương pháp:
Nuôi cấy tế bào hoặc mô
THÀNH TỰU CỦA CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Các nhà khoa học có thể dùng tế bào gốc để nhân bản động vật.
Nhân bản vô tính Cừu Dolly
Tiết 26 - Bài 24
ột biến số lượng nhiễm sắc thể
I. Công nghệ tế bào
TIẾT 33 – BÀI 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II. Ứng dụng công nghệ tế bào
Em hãy cho biết thành tựu của công nghệ tế bào trong sản xuất
Tiết 26 - Bài 24
ột biến số lượng nhiễm sắc thể
I. Công nghệ tế bào
TIẾT 33 – BÀI 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II. Ứng dụng công nghệ tế bào
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng (vi nhân giống)
QUI TRèNH NH�N GI?NG Vễ T�NH TRONG ?NG NGHI?M ? C�Y M�A
B. Tách mô phân sinh (từ đỉnh sinh trưởng hoặc từ TB lá non) rồi nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặc trong ống nghiệm để tạo mô sẹo.
D. Các mô sẹo được chuyển sang nuôi cấy trong ống nghiệm chứa môi trường dinh dưỡng đặc có hoocmôn sinh trưởng thích hợp kích thích chúng phân hóa thành cây con hoàn chỉnh.
Các cây con được chuyển sang trồng trong các bầu (thường là các hộp nhựa nhỏ đựng đất) trong vườn ươm có mái che.
C. Cây tạo thành từ nuôi cấy mô được trồng trên đồng ruộng.
1
2
3
4
ưu điểm và triển vọng
của phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng
1. Là phương pháp có hiệu quả để tang nhanh số lượng cá thể đáp yêu cầu của sản xuất
2. Bảo tồn gen các loài thực vật quí hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
+ Sâm ngọc linh
Tiết 26 - Bài 24
ột biến số lượng nhiễm sắc thể
I. Công nghệ tế bào
TIẾT 33 – BÀI 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II. Ứng dụng công nghệ tế bào
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng (vi nhân giống)
* Ưu điểm và triển vọng:
Nhân nhanh số lượng cây trồng.
Rút ngắn thời gian tạo cây con.
Bảo tồn một số nguồn gen thực vật quí hiếm.
* Thành tựu: khoai tây, mía, phong lan, gỗ quí, thuốc quí,…
Dứa
Dâu Tây
Phong lan
Tiết 26 - Bài 24
ột biến số lượng nhiễm sắc thể
I. Công nghệ tế bào
TIẾT 33 – BÀI 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II. Ứng dụng công nghệ tế bào
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng (vi nhân giống)
2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng
3. Nhân bản vô tính ở động vật
Tiết 26 - Bài 24
ột biến số lượng nhiễm sắc thể
TIẾT 33 – BÀI 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Nhóm 1: Nghiên cứu thông tin mục 2/II/SGK /90 hoàn thành nội dung sau :
1/ Người ta đã áp dụng phương pháp nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng như thế nào ?
2/ Nêu phương pháp cụ thể để tạo giống lúa DR2 ?
Nhóm 2: Nghiên cứu thông tin mục 3 /II/SGK /90, 91cho biết:
1/ Một số thành tựu của Thế Giới và ở Việt Nam về nhân bản vô tính ở Động vật ?
2/ Nhân bản vô tính ở động vật có ý nghĩa trong thực tế đời sống như thế nào?
NHIỆM VỤ: Hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin SGK, Thảo luận nhóm (2 ph) theo nội dung sau:
CHỌN DÒNG TẾ BÀO  TẠO RA GIỐNG CÂY TRỒNG MỚI
Giống lúa CR 203  Chọn dòng TB chụi nóng, khô  dùng phương pháp nuôi cấy mô để nhân nhanh dòng TB này từ đó tạo ra giống lúa DR2 (năng suất cao, độ thuần chủng cao, chụi nóng và khô hạn tốt)
Cải
bắp
LAI TẾ BÀO Ở THỰC VẬT
Năng suất cao, kháng sâu bệnh tốt
Tiết 26 - Bài 24
ột biến số lượng nhiễm sắc thể
I. Công nghệ tế bào
TIẾT 33 – BÀI 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II. Ứng dụng công nghệ tế bào
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng (vi nhân giống)
2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng
Tạo giống cây trồng mới bằng cách chọn dòng tế bào xôma biến dị.
Ví dụ: SGK/ 90
3. Nhân bản vô tính ở động vật
Các nhà khoa học có thể dùng tế bào gốc để nhân bản động vật.
Nhân bản vô tính Cừu Dolly
Cá trạch
THÀNH TỰU Ở VIỆT NAM
Tiết 26 - Bài 24
ột biến số lượng nhiễm sắc thể
I. Công nghệ tế bào
TIẾT 33 – BÀI 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
II. Ứng dụng công nghệ tế bào
Nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng (vi nhân giống)
2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng
3. Nhân bản vô tính ở động vật
Nhân nhanh các loài gen quí của các loài động vật có nguy cơ bị tuyệt diệt.
Tạo ra các cơ quan nội tạng động vật từ các TB động vật đã được chuyển gen người. Chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho các bệnh nhân có cơ quan bị hỏng tương ứng.
Câu hỏi: Phương pháp nhân giống vô tính ở cây trồng so với nhân bản vô tính ở động vật có gì giống và khác nhau cơ bản?
Giống nhau:
Cơ thể con đều được tạo ra từ TB sinh dưỡng bằng phương pháp nuôi cấy TB hoặc mô.
Các bước tiến hành cơ bản giống nhau.
2. Khác nhau: Ở động vật, mô non (mô sẹo) phải được nuôi dưỡng từ tử cung của một con vật dùng làm mẹ
CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Khái niệm
Mục đích
Phương pháp
Ứng dụng
TIẾT 33 – BÀI 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
Trò chơi ô chữ
n
s
Ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh là ngành...
h
Để có đủ số lượng cây trồng trong thời gian ngắn người ta áp dụng phương pháp nhân giống vô tính trong...
i
ứng dụng công nghệ tế bào để....vô tính ở động vật.
h
Dùng hoocmôn sinh trưởng...mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
c
Dùng phương pháp tách....hoặc mô từ cơ thể mang nuôi cấy tạo mô sẹo.
o
Sự truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu là hiện tượng......
Lá non được nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng đặc trong ống nghiệm tạo thành...
1
2
3
4
5
6
7
Hướng dẫn về nhà
Đọc mục em có biết
- Học và làm bài tập trong vở LTSH9
- Sưu tầm tư liệu và tranh ảnh về ứng dụng công nghệ gen
Tìm hiểu trước bài 32: Công nghệ gen.
Chúc các em học sinh cham ngoan, học tốt !
CNTB
cơ chế phát sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phi Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)