Bài 30. Văn bản báo cáo

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hồng Phấn | Ngày 28/04/2019 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Văn bản báo cáo thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Trang bìa
Trang bìa:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ Môn : NGỮ VĂN 7 Tiết 125 : VĂN BẢN BÁO CÁO Giáo viên thực hiện : PHÍ THỊ HOÀ KTBC
Mục 1:
Trong cuộc sống sinh hoạt và học tập, khi nào thì phải làm văn bản đề nghị ?
Khi muốn trình bày về tình hình sự việc và kết quả đạt được của một cá nhân, tập thể .
Khi một sự kiện quan trọng sắp xảy ra cần cho mọi người biết .
Ki xuất hiện một nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó của một cá nhân hay một tập thể muốn cá nhân hay tập thể giải quyết .
Khi muốn gia nhập một tổ chức nào đó .
Phần 1
Phần 1.1:
Tiết 125: VĂN BẢN BÁO CÁO I. Tìm hiểu bài 1. Đặc điểm của văn bản báo cáo a. Bài tập : Xét ví dụ 1 ,2 SGK trang 133, 134 Ở văn bản trên bạn lớp trưởng lớp 7B viết báo cáo để làm gì ? Phần 1.1:
Tiết 125: VĂN BẢN BÁO CÁO I. Tìm hiểu bài 1. Đặc điểm của văn bản báo cáo a. Bài tập : Xét ví dụ 1 ,2 SGK trang 133, 134 Văn bản nhằm tổng hợp kết quả hoạt động chào mừng 20 -11 về học tập, lao động , kỉ luật và các hoạt động khác. Phần 1.2:
Tiết 125: VĂN BẢN BÁO CÁO I. Tìm hiểu bài 1. Đặc điểm của văn bản báo cáo a. Bài tập : Xét ví dụ 1 ,2 SGK trang 133, 134 Văn bản 2 lớp trưởng lớp 7C báo cáo về vấn đề gì ? Phần 1.2:
Tiết 125: VĂN BẢN BÁO CÁO I. Tìm hiểu bài 1. Đặc điểm của văn bản báo cáo a. Bài tập : Xét ví dụ 1 ,2 SGK trang 133, 134 Văn bản nhắm báo cáo về kết quả quyên góp ủng hộ các bạn học sinh vùng lũ. Phần 1.3:
Tiết 125: VĂN BẢN BÁO CÁO I. Tìm hiểu bài 1. Đặc điểm của văn bản báo cáo a. Bài tập : Xét ví dụ 1 ,2 SGK trang 133, 134 Hãy cho biết điểm giống nhau giữa 2 văn bản trên? Phần 1.3:
Tiết 125: VĂN BẢN BÁO CÁO I. Tìm hiểu bài 1. Đặc điểm của văn bản báo cáo a. Bài tập : Xét ví dụ 1 ,2 SGK trang 133, 134 Cả 2 văn bản đều là bảng tổng hợp trình bày về tình hình và kết quả làm được của cá nhân hay tập thể. Phần 1.4:
Tiết 125: VĂN BẢN BÁO CÁO I. Tìm hiểu bài 1. Đặc điểm của văn bản báo cáo a. Bài tập : Xét ví dụ 1 ,2 SGK trang 133, 134 b. Kết luận Qua phần tìm hiểu bài em hãy cho biết : Viết báo cáo để làm gì ? Phần 1.4:
Tiết 125: VĂN BẢN BÁO CÁO I. Tìm hiểu bài 1. Đặc điểm của văn bản báo cáo a. Bài tập : Xét ví dụ 1 ,2 SGK trang 133, 134 b. Kết luận Báo cáo thường là bảng tổng hợp trình bày về tình hình sự việc và các kết quả đạt được của cá nhân hay tập thể . Phần 1.4:
Tiết 125: VĂN BẢN BÁO CÁO I. Tìm hiểu bài 1. Đặc điểm của văn bản báo cáo a. Bài tập : Xét ví dụ 1 ,2 SGK trang 133, 134 b. Kết luận Trong cả 2 văn bản vừa tìm hiểu ở trên ta thấy báo cáo cần phải chú ý những yêu cầu gì về hình thức và nội dung ? Phần 1.4:
Tiết 125: VĂN BẢN BÁO CÁO I. Tìm hiểu bài 1. Đặc điểm của văn bản báo cáo a. Bài tập : Xét ví dụ 1 ,2 SGK trang 133, 134 b. Kết luận - Báo cáo thường là bảng tổng hợp trình bày về tình hình sự việc và các kết quả đạt được của cá nhân hay tập thể . - Về nội dung : Trình bày kết quả một cách cụ thể, có số liệu rõ ràng , chính xác . - Về hình thức: Trình bày trang trọng và sáng sủa BT:
Trong các tình huống sau đây, tình hhuống nào phải viết báo cáo ?
Sắp tới nhà trường tổ chức đi tham quan một di tích lịch sử nổi tiếng theo tinh thần tình nguyện , tất cả các bạn đều muốn tham gia.
Gần cuối năm học, Ban Giám Hiệu cần biết tình hình học tập ,sinh hoạt và công tác của lớp trong hai tháng cuối năm.
Do bố mẹ thay đổi nơi công tác , em phải chuyển đến học tại chỗ ở mới,
Phần 1.5:
Tiết 125: VĂN BẢN BÁO CÁO I. Tìm hiểu bài 1. Đặc điểm của văn bản báo cáo 2. Cách làm văn bản báo cáo a. Tìm hiểu cách làm văn bản báo cáo Phần 1.5:
Tiết 125: VĂN BẢN BÁO CÁO I. Tìm hiểu bài 1. Đặc điểm của văn bản báo cáo 2. Cách làm văn bản báo cáo a. Tìm hiểu cách làm văn bản báo cáo Thảo luận nhóm : Các mục ở 2 văn bản trên được trình bày theo thứ tự nào ? Phần 1.5:
Tiết 125: VĂN BẢN BÁO CÁO I. Tìm hiểu bài 1. Đặc điểm của văn bản báo cáo 2. Cách làm văn bản báo cáo a. Tìm hiểu cách làm văn bản báo cáo 1. Quốc hiệu, tiêu ngữ 2. Nơi và ngày tháng làm báo cáo 3. Tên văn bản: Báo cáo về ...... 4. Nơi nhận báo cáo 5. Người (tổ chức) báo cáo 6. Nêu lý do, công việc và các kết quả đạt được 7. Chữ kí và họ tên người báo cáo Phần 1.5:
Tiết 125: VĂN BẢN BÁO CÁO I. Tìm hiểu bài 1. Đặc điểm của văn bản báo cáo 2. Cách làm văn bản báo cáo a. Tìm hiểu cách làm văn bản báo cáo Giống nhau:về hình thức trình bày:Đều theo một số mục nhất định ( theo mẫu) Khác nhau: về mục đích, những nội dung cụ thể được trình bày trong mỗi văn bản. Phần 1.5:
Tiết 125: VĂN BẢN BÁO CÁO I. Tìm hiểu bài 1. Đặc điểm của văn bản báo cáo 2. Cách làm văn bản báo cáo a. Tìm hiểu cách làm văn bản báo cáo b. Kết luận Những phần nào là quan trọng, không thể thiếu trong cả 2 văn bản báo cáo trên ? Phần 1.5:
Tiết 125: VĂN BẢN BÁO CÁO I. Tìm hiểu bài 1. Đặc điểm của văn bản báo cáo 2. Cách làm văn bản báo cáo a. Tìm hiểu cách làm văn bản báo cáo b. Kết luận Nội dung không thể thiếu trong văn bản báo cáo: - Ai báo cáo ? - Báo cáo cho ai ? - Báo cáo việc gì ? - Kết quả như thế nào ? Phần 2:
Tiết 125: VĂN BẢN BÁO CÁO I. Tìm hiểu bài 1. Đặc điểm của văn bản báo cáo 2. Cách làm văn bản báo cáo II. Luyện tập Phần 2.1:
Tiết 125: VĂN BẢN BÁO CÁO I. Tìm hiểu bài 1. Đặc điểm của văn bản báo cáo 2. Cách làm văn bản báo cáo II. Luyện tập Tìm hiểu văn bản sau : Phần 2.1:
Tiết 125: VĂN BẢN BÁO CÁO I. Tìm hiểu bài 1. Đặc điểm của văn bản báo cáo 2. Cách làm văn bản báo cáo II. Luyện tập Nhận xét văn bản theo các nội dung :
1. Người gửi : ||UBND phường X|| 2. Người nhận : ||UBND thành phố, Quận|| 3. Nội dung : ||Về vụ cháy|| 4. Hình thức : ||Thiếu mục 2 : Địa danh và ngày ,tháng,năm|| 5. Loại báo cáo :|| Đột xuất|| BT
BT1:
Khi nào cần làm văn bản báo cáo ?
Khi cần trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả làm được của một cá nhân hay tập thể.
Khi muốn truyền đạt nội dung và yêu cầu từ cấp trên xuống
Khi xuất hiện một nhu câu quyền lợi chính đáng nào đó của cá nhân hay tập thể
Khi muốn xin nghỉ học
BT2:

CỘNG HOÀ XẪ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội ngày 25, tháng 1, năm 2002

Kính gửi :Ban Giám Hiệu trường THCS Phan Chu Trinh

Hưởng ứng phong trào đôi bạn cùng tiến da Ban Giám hiệu nhà trường phát động, lớp 7A đã tích cực tham gia. Đến cuối học kì I, thành tích học tập của lớp đã có nhiều biến chuyển, cụ thể là :

a, Về học tập : Điểm tổng kết cuối học kì, 100% các bạn đạt điểm từ trung bình khá trở lên. Trong đó có 70% đạt điểm khac, 25% đạt điểm giỏi, 5% đạt điểm trung bình khá, không có điểm trung bình và yếu.

b, Về thái độ học tập : Các bạn đã thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp trong học tập như đi học đúng giờ, nghỉ học có xin phép, giữ trật tự trong giờ học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ. Tất cả các bạn đều có ý thức đoàn kết, giúp nhau cùng tiến bộ. Trong đó,đặc biệt phải kể đến đôi bạn Vũ Hồng Hà và Phạm Minh Hưng. Bạn Hưng vốn là học sinh cá biệt của lớp, học lực yếu lại hay làm mất trật tự trong giờ. Được sự giúp đỡ tận tình của bạn Vũ Hồng Hà, bạn Hưng đã có những tiến bộ vượt bậc.

Với việc duy trì phong trào trên, năm học này cả lớp sẽ phấn đấu 100% các bạn có học lực khá giỏi

Thay mặt tập thể lớp 7A

Lớp trưởng

Nguyễn Ái Nhân

Đọc văn bản và cho biết :Văn bản trên còn thiếu mục nào?
Quốc hiệu, nơi làm báo cáo và ngày tháng
Người gửi
Tên văn bản
Lí do, sự việc và các kết quả đã làm được, kí tên
Chào
Mục 3:
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ - HẠNH PHÚC CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI - CHĂM NGOAN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Hồng Phấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)