Bài 30. Tổng kết chương II : Nhiệt học
Chia sẻ bởi Triệu Phong |
Ngày 26/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Tổng kết chương II : Nhiệt học thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ HỘI GV GIỎI THCS CẤP HUYỆN
Tiết 26b : ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
1.Sự nở vì nhiệt của các chất: Chất rắn –chất lỏng –chất khí
a. Chất rắn:
b. Chất lỏng :
Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng
-Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
c. Chất khí :
- Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
d. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất :
- Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2.Một số ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất :
a. Các chất khi co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản sẽ …
b. Tính chất của băng kép:....
c.Ứng dụng tính chất của băng kép vào việc:
I. Lý thuyết:
Tiết 26b : ÔN TẬP
gây ra lực rất lớn
Khi đốt nóng hoặc làm lạnh đều bị cong
Đóng ngắt tự động mạch điện
1.Sự nở vì nhiệt của các chất: Chất rắn –chất lỏng –chất khí
Tiết 26b :ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
3. Nhiệt kế -Nhiệt giai:
a.Công dụng của nhiệt kế:
b.Nguyên tắc hoạt động:
c.Một số loại nhiệt kế :
d. Đặc điểm của nhiệt giai xenciut:
Dùng để đo nhiệt độ
Dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất
Nhiệt kế rượu ,nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân…
Lấy nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C
e.Đặc điểm của nhiệt giai Farenhai:
Lấy nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212 0F
1.Sự nở vì nhiệt của các chất: Chất rắn –chất lỏng –chất khí
2.Một số ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất
Tiết 26b :ÔN TẬP
II.VẬN DỤNG :
1.Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống (tăng,rắn,cong lại, khí) :
a.Chất………nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng
Rắn
b. Chất ………nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng
Khí
Cong lại
c.Thể tích các chất ……….khi nóng lên.
tăng
d. Băng kép khi bị hơ nóng hoặc làm lạnh đều ……………
2.Bảng dưới đây ghi thiếu một số thông tin về loại nhiệt kế và công dụng của chúng .
Em hãy liên hệ thực tế bổ sung cho đầy đủ.
Nhiệt kế rượu
Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm
Nhiệt kế y tế
Tiết 26b :ÔN TẬP
II.VẬN DỤNG :
II. Vận dụng:
2.Chọn đáp án đúng:
1
2
3
4
Tại sao tháp Epphen cao thêm 10cm vào mùa hạ?
(Tiết 21-bài 18 SGK)
Tại vì vào mùa hạ nhiệt độ tăng nên tháp bằng thép nóng lên nở ra và cao thêm.
Câu 1: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh.
Nút bị kẹt.Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong những cách sau:
Hơ nóng cổ lọ
Hơ nóng cả nút và cổ lọ
Hơ nóng đáy lọ
Hơ nóng nút
Câu 2:Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một lượng chất lỏng?
Khối lượng chất lỏng tăng
Khối lượng chất lỏng giảm
Thể tích chất lỏng tăng
Thể tích chất lỏng giảm
Câu 3: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây ,cách nào đúng?
Rắn ,lỏng ,khí
Khí ,lỏng ,rắn
Lỏng ,khí ,rắn
Khí ,rắn ,lỏng
Câu 4 :Tại sao chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa có để khe hở?
Vì không hàn dính được
Vì khi nhiệt độ tăng có chỗ cho thanh ray dãn nở
Vì người thiết kế đường ray thích để như vậy
D. Vì tiết kiệm vật liệu
Tiết 26b :ÔN TẬP
II. Vận dụng:
3.Giải thích hiện tượng:
Câu 1:Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
Người ta thường chế tôn lợp mái nhà có dạng lượn sóng mà không làm dạng phẳng vì khi thời tiết nóng tôn có dạng lượn sóng sẽ dãn nở dễ dàng còn tôn dạng phẳng khi dãn nở có thể làm cho mặt tôn bị vênh.
Để tránh tình trạng chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn có thể làm bung nắp chai.
Câu 2:Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có dạng lượn sóng mà không làm tôn phẳng?
Tiết 26b :ÔN TẬP
II. Vận dụng:
Khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước sôi, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở cản trở lớp thủy tinh bên trong và cốc bị vỡ.
Với cốc mỏng thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.
Câu 3:Tại sao rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Ế
N
C
O
I
T
H
H
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1: Các chất như thế nào khi nóng lên?
Câu 2: Các chất như thế nào khi lạnh đi?
Câu 3: Đo thân nhiệt con người dùng nhiệt kế nào?
Câu 4: Chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất?
1
2
3
4
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Ê
L
Ạ
Y
C
Ấ
T
K
Í
N
O
I
C
T
H
H
Ở
R
A
Tiết 26b :ÔN TẬP
*. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại những kiến thức phần lý thuyết :
+ Sự nở vì nhiệt của các chất : rắn ,lỏng ,khí
+ Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
+ Nhiệt kế nhiệt giai
Làm lại các câu hỏi và bài tập phần vận dụng
Làm thêm các bài tập trong SBT như:
+Bài 18.3;18.4 trang 22
+Bài 20.3;20.4 trang 25
+Bài 21.3 trang 26
+Bài 22.2;22.3 trang 28
Kiểm tra 1 tiết ở tiết học sau (Tiết 27)
Tiết 26b : ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
1.Sự nở vì nhiệt của các chất: Chất rắn –chất lỏng –chất khí
a. Chất rắn:
b. Chất lỏng :
Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng
-Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
c. Chất khí :
- Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
d. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất :
- Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2.Một số ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất :
a. Các chất khi co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản sẽ …
b. Tính chất của băng kép:....
c.Ứng dụng tính chất của băng kép vào việc:
I. Lý thuyết:
Tiết 26b : ÔN TẬP
gây ra lực rất lớn
Khi đốt nóng hoặc làm lạnh đều bị cong
Đóng ngắt tự động mạch điện
1.Sự nở vì nhiệt của các chất: Chất rắn –chất lỏng –chất khí
Tiết 26b :ÔN TẬP
I. Lý thuyết:
3. Nhiệt kế -Nhiệt giai:
a.Công dụng của nhiệt kế:
b.Nguyên tắc hoạt động:
c.Một số loại nhiệt kế :
d. Đặc điểm của nhiệt giai xenciut:
Dùng để đo nhiệt độ
Dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất
Nhiệt kế rượu ,nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân…
Lấy nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C
e.Đặc điểm của nhiệt giai Farenhai:
Lấy nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212 0F
1.Sự nở vì nhiệt của các chất: Chất rắn –chất lỏng –chất khí
2.Một số ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất
Tiết 26b :ÔN TẬP
II.VẬN DỤNG :
1.Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống (tăng,rắn,cong lại, khí) :
a.Chất………nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng
Rắn
b. Chất ………nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng
Khí
Cong lại
c.Thể tích các chất ……….khi nóng lên.
tăng
d. Băng kép khi bị hơ nóng hoặc làm lạnh đều ……………
2.Bảng dưới đây ghi thiếu một số thông tin về loại nhiệt kế và công dụng của chúng .
Em hãy liên hệ thực tế bổ sung cho đầy đủ.
Nhiệt kế rượu
Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm
Nhiệt kế y tế
Tiết 26b :ÔN TẬP
II.VẬN DỤNG :
II. Vận dụng:
2.Chọn đáp án đúng:
1
2
3
4
Tại sao tháp Epphen cao thêm 10cm vào mùa hạ?
(Tiết 21-bài 18 SGK)
Tại vì vào mùa hạ nhiệt độ tăng nên tháp bằng thép nóng lên nở ra và cao thêm.
Câu 1: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh.
Nút bị kẹt.Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong những cách sau:
Hơ nóng cổ lọ
Hơ nóng cả nút và cổ lọ
Hơ nóng đáy lọ
Hơ nóng nút
Câu 2:Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một lượng chất lỏng?
Khối lượng chất lỏng tăng
Khối lượng chất lỏng giảm
Thể tích chất lỏng tăng
Thể tích chất lỏng giảm
Câu 3: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây ,cách nào đúng?
Rắn ,lỏng ,khí
Khí ,lỏng ,rắn
Lỏng ,khí ,rắn
Khí ,rắn ,lỏng
Câu 4 :Tại sao chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa có để khe hở?
Vì không hàn dính được
Vì khi nhiệt độ tăng có chỗ cho thanh ray dãn nở
Vì người thiết kế đường ray thích để như vậy
D. Vì tiết kiệm vật liệu
Tiết 26b :ÔN TẬP
II. Vận dụng:
3.Giải thích hiện tượng:
Câu 1:Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?
Người ta thường chế tôn lợp mái nhà có dạng lượn sóng mà không làm dạng phẳng vì khi thời tiết nóng tôn có dạng lượn sóng sẽ dãn nở dễ dàng còn tôn dạng phẳng khi dãn nở có thể làm cho mặt tôn bị vênh.
Để tránh tình trạng chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt gây ra lực lớn có thể làm bung nắp chai.
Câu 2:Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có dạng lượn sóng mà không làm tôn phẳng?
Tiết 26b :ÔN TẬP
II. Vận dụng:
Khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước sôi, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở cản trở lớp thủy tinh bên trong và cốc bị vỡ.
Với cốc mỏng thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.
Câu 3:Tại sao rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Ế
N
C
O
I
T
H
H
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Câu 1: Các chất như thế nào khi nóng lên?
Câu 2: Các chất như thế nào khi lạnh đi?
Câu 3: Đo thân nhiệt con người dùng nhiệt kế nào?
Câu 4: Chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất?
1
2
3
4
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Ê
L
Ạ
Y
C
Ấ
T
K
Í
N
O
I
C
T
H
H
Ở
R
A
Tiết 26b :ÔN TẬP
*. Hướng dẫn về nhà:
Ôn lại những kiến thức phần lý thuyết :
+ Sự nở vì nhiệt của các chất : rắn ,lỏng ,khí
+ Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
+ Nhiệt kế nhiệt giai
Làm lại các câu hỏi và bài tập phần vận dụng
Làm thêm các bài tập trong SBT như:
+Bài 18.3;18.4 trang 22
+Bài 20.3;20.4 trang 25
+Bài 21.3 trang 26
+Bài 22.2;22.3 trang 28
Kiểm tra 1 tiết ở tiết học sau (Tiết 27)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Triệu Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)