Bài 30. Tổng kết chương II : Nhiệt học
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thắng |
Ngày 26/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Tổng kết chương II : Nhiệt học thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
1
Hãy cho biết mảng kiến thức nào chúng ta đã học có liên quan đến tất cả các kiến thức sau:
Qtoả ra = Qthu vào
Q = q.m
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
Nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Tổng kết chương II: Nhiệt học
Qtoả ra = Qthu vào
Q = q.m
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
Nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Nhiệt học
Nhiệt học
TỔNG KẾT CHƯƠNG: NHIỆT HỌC
Các chất được cấu tạo như thế nào?
Nguyên tử chuyển động hay đứng yên?
Nhiệt năng
Dẫn nhiệt
Đối lưu - Bức xạ nhiệt
Công thức tính nhiệt lượng:
Q = m.c.t
Phương trình cân bằng nhiệt:
Qtoả ra = Qthu vào
Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu: Q = q.m
Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
Động cơ nhiệt
1. Các chất được cấu tạo như thế nào?
A. Ôn tập (sgk - T101)
Trả lời
1. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
2. Nêu hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cáu tạo nên các chất đã học trong chương trình.
A. Ôn tập (sgk - T101)
Trả lời
2. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng; giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
3. Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử,phân tử cấu tạo nên vật có quan hệ gì?
A. Ôn tập (sgk - T101)
Trả lời
3. Nhiệt động của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
4. Nhiệt năng của vật là gì? Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng của vật tăng hay giảm? Tại sao?
A. Ôn tập (sgk - T101)
Trả lời
4. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn
6.
A. Ôn tập (sgk - T101)
Trả lời
6.
7. Nhiệt lượng là gì? Tại sao đơn vị nhiệt lượng cũng là jun?
A. Ôn tập (sgk - T101)
Trả lời
7. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi. Vì là số đo nhiệt năngnên đơn vị của nhiệt lượng cũng là jun như đơn vị của nhiệt năng.
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng
B. Vận dụng (sgk - T102; 103)
Trả lời
1- B; 2- B; 3- D; 4 - C; 5 - C.
II. Trả lời câu hỏi
B. Vận dụng (sgk - T102; 103)
Trả lời
1. Có hiện tượng huếch tán vì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng các. Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm đi.
1. Tại sao có hiện tượng khuếch tán? Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh lên hay chậm đi khi nhiệt độ giảm?
II. Trả lời câu hỏi
B. Vận dụng (sgk - T102; 103)
Trả lời
2. Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động.
2. Tại sao mộ vật không phải lúc nào cũng có cơ năng nhứng lúc nào cũng có nhiệt năng?
II. Trả lời câu hỏi
B. Vận dụng (sgk - T102; 103)
Trả lời
3. Không . Tại vì đay là hình thức truyền nhiệt bằng thực hiện công .
3. Khi cọ xát một miếng đồng trên mặt bàn thì miếng đồng nóng lên. có thể nói miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng không? Tại sao?
II. Trả lời câu hỏi
B. Vận dụng (sgk - T102; 103)
Trả lời
4. Nước nóng dần lên là do có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước; nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước đã chuyển hoá thành cơ năng.
4. Đun nóng một ống nghiệm đạy nút kín có đựng một ít nước. nước nóng dần và tới một lúc nào đó thì nút ống nghiệm bị bật lên. Trong hiện tượng này, nhiệt năng của nước thay đổi bằng những cách nào; đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?
III. Bài tập
B. Vận dụng (sgk - T102; 103)
Bài làm
m1 = 2kg
c1 = 4200J/kg.K
m2 = 0,5 kg
c2 = 880J/kg.K
t1 = 20 0C
t2 = 100 0C
q = 44.106 J/kg
Tính m = ?
1. Dùng bếp dầu để đun sôi 2 lít nước ở 20 0C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng là 0,5 kg. Tính lượng dầu cần dùng. Biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy toả ra làm nóng ấn và nước đựng trong ấm
Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm là:
Q = Q1 + Q2 = m1. c1 .?t + m2. c2.?t
= 2.4200.80 + 0,5.880.80 =7072000(J)
Nhiệt lượng do dầu đốt cháy toả ra:
Lượng dầu cần dùng là:
III. Bài tập
B. Vận dụng (sgk - T102; 103)
Bài làm
F = 1400 N
S= 100 km = 100 000 m
q= 46.106 (J/kg)
m = 8kg
Tính H=?
2.Một ôtô chạy được một quãng đường dài 100km với lực kéo trung bình là 1400N, tiêu thụ hết 10 lít (khoảng 8 kg ) xăng. Tính hiệu suất của ôtô
Công ôtô thực hiện được là:
A= F.S = 1400.100 000 =14. 107 (J)
Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy toả ra là:
Q = q.m = 46.106 . 8 = 368.106 (J)
Hiệu suất của ôtô là:
Hướng dẫn
Xem lại các bài tập đã chữa.
Tiếp tục ôn tập để tuần sau kiểm tra học kì II
Hãy cho biết mảng kiến thức nào chúng ta đã học có liên quan đến tất cả các kiến thức sau:
Qtoả ra = Qthu vào
Q = q.m
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
Nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Tổng kết chương II: Nhiệt học
Qtoả ra = Qthu vào
Q = q.m
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
Nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
Nhiệt học
Nhiệt học
TỔNG KẾT CHƯƠNG: NHIỆT HỌC
Các chất được cấu tạo như thế nào?
Nguyên tử chuyển động hay đứng yên?
Nhiệt năng
Dẫn nhiệt
Đối lưu - Bức xạ nhiệt
Công thức tính nhiệt lượng:
Q = m.c.t
Phương trình cân bằng nhiệt:
Qtoả ra = Qthu vào
Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu: Q = q.m
Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
Động cơ nhiệt
1. Các chất được cấu tạo như thế nào?
A. Ôn tập (sgk - T101)
Trả lời
1. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
2. Nêu hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cáu tạo nên các chất đã học trong chương trình.
A. Ôn tập (sgk - T101)
Trả lời
2. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng; giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
3. Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử,phân tử cấu tạo nên vật có quan hệ gì?
A. Ôn tập (sgk - T101)
Trả lời
3. Nhiệt động của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
4. Nhiệt năng của vật là gì? Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng của vật tăng hay giảm? Tại sao?
A. Ôn tập (sgk - T101)
Trả lời
4. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn
6.
A. Ôn tập (sgk - T101)
Trả lời
6.
7. Nhiệt lượng là gì? Tại sao đơn vị nhiệt lượng cũng là jun?
A. Ôn tập (sgk - T101)
Trả lời
7. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi. Vì là số đo nhiệt năngnên đơn vị của nhiệt lượng cũng là jun như đơn vị của nhiệt năng.
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng
B. Vận dụng (sgk - T102; 103)
Trả lời
1- B; 2- B; 3- D; 4 - C; 5 - C.
II. Trả lời câu hỏi
B. Vận dụng (sgk - T102; 103)
Trả lời
1. Có hiện tượng huếch tán vì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng các. Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm đi.
1. Tại sao có hiện tượng khuếch tán? Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh lên hay chậm đi khi nhiệt độ giảm?
II. Trả lời câu hỏi
B. Vận dụng (sgk - T102; 103)
Trả lời
2. Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động.
2. Tại sao mộ vật không phải lúc nào cũng có cơ năng nhứng lúc nào cũng có nhiệt năng?
II. Trả lời câu hỏi
B. Vận dụng (sgk - T102; 103)
Trả lời
3. Không . Tại vì đay là hình thức truyền nhiệt bằng thực hiện công .
3. Khi cọ xát một miếng đồng trên mặt bàn thì miếng đồng nóng lên. có thể nói miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng không? Tại sao?
II. Trả lời câu hỏi
B. Vận dụng (sgk - T102; 103)
Trả lời
4. Nước nóng dần lên là do có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước; nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước đã chuyển hoá thành cơ năng.
4. Đun nóng một ống nghiệm đạy nút kín có đựng một ít nước. nước nóng dần và tới một lúc nào đó thì nút ống nghiệm bị bật lên. Trong hiện tượng này, nhiệt năng của nước thay đổi bằng những cách nào; đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?
III. Bài tập
B. Vận dụng (sgk - T102; 103)
Bài làm
m1 = 2kg
c1 = 4200J/kg.K
m2 = 0,5 kg
c2 = 880J/kg.K
t1 = 20 0C
t2 = 100 0C
q = 44.106 J/kg
Tính m = ?
1. Dùng bếp dầu để đun sôi 2 lít nước ở 20 0C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng là 0,5 kg. Tính lượng dầu cần dùng. Biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy toả ra làm nóng ấn và nước đựng trong ấm
Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm là:
Q = Q1 + Q2 = m1. c1 .?t + m2. c2.?t
= 2.4200.80 + 0,5.880.80 =7072000(J)
Nhiệt lượng do dầu đốt cháy toả ra:
Lượng dầu cần dùng là:
III. Bài tập
B. Vận dụng (sgk - T102; 103)
Bài làm
F = 1400 N
S= 100 km = 100 000 m
q= 46.106 (J/kg)
m = 8kg
Tính H=?
2.Một ôtô chạy được một quãng đường dài 100km với lực kéo trung bình là 1400N, tiêu thụ hết 10 lít (khoảng 8 kg ) xăng. Tính hiệu suất của ôtô
Công ôtô thực hiện được là:
A= F.S = 1400.100 000 =14. 107 (J)
Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy toả ra là:
Q = q.m = 46.106 . 8 = 368.106 (J)
Hiệu suất của ôtô là:
Hướng dẫn
Xem lại các bài tập đã chữa.
Tiếp tục ôn tập để tuần sau kiểm tra học kì II
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)