Bài 30. Tổng kết chương II : Nhiệt học
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Thủy |
Ngày 26/04/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Tổng kết chương II : Nhiệt học thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Trường Trung học cơ sở Kim Lan
Tiết 34
Bài 30 : tổng kết chương ii : nhiệt học
năm học 2009 - 2010
Ôn tập lí thuyết
1 . Thể tích của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng , khi nhiệt độ giảm ?
Câu hỏi
Trả lời
1 . Thể tích của hầu hết các chất tăng khi nhiệt độ tăng , giảm khi nhiệt độ giảm .
2 . Trong các chất rắn , lỏng , khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất , chất nào nở vì nhiệt ít nhất ?
2 . Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất , chất rắn nở vì nhiệt ít nhất .
3 . Tìm thí dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn .
3 . Rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy có thể làm vỡ cốc .
4 . Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào ? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống .
4 . Nhiệt kế được chế tạo dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất .
Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ của khí quyển ;
- Nhiệt kế thủy ngân dùng trong phòng thí nghiệm ;
- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể .
5 . Điền vào đường có dấu ... trong sơ đồ tên gọi của các sự chuyển thể của các chất ứng với các chiều mũi tên .
Nóng chẩy
Bay hơi
Ngưng tụ
Đông đặc
6 . Mỗi chất có nóng chẩy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không ? Nhiệt độ này gọi là gì ?
6 . Mỗi chất nóng chẩy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định . Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chẩy . Nhiệt độ nóng chẩy của các chất khác nhau thì khác nhau .
7 . trong thời gian nóng chẩy , nhiệt độ của chất rắn có tăng không khi ta tiếp tục đun ?
7 . Trong suốt thời gian nóng chẩy nhiệt độ của chất rắn không thay đổi , dù ta vẫn tiếp tục đun .
8 . Chất lỏng có bay hơi ở một nhiệt độ xác định không ? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
8 . Không . Các chất lỏng bay hơi ở bất kì nhiệt độ nào . Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ , gió và mặt thoáng .
9 . ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng , cho dù có tiếp tục đun thì nhiệt độ của chất lỏng vẫn không tăng ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc điểm gì ?
9 . ở nhiệt độ sôi thì dù tiếp tục đun , nhiệt độ của chất lỏng vẫn không thay đổi . ở nhiệt độ này sự bay hơi của chất lỏng xẩy ra ở trên mặt thoáng và cả trong lòng chất lỏng .
Vận dụng
1 . Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều , cách sắp xếp nào đúng ?
A . Rắn - khí - lỏng .
B . Lỏng - rắn - khí .
C . Rắn - lỏng - khí .
D . Lỏng - khí - rắn .
Trả lời
Vì chất rắn nở vì nhiệt ít nhất , chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất . Vậy đáp án đúng là :
C : Rắn - lỏng - khí .
2 . Nhiệt kế nào trong các nhiệt kế sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi
A . Nhiệt kế rượu .
B . Nhiệt kế y tế .
C . Nhiệt kế thủy ngân .
D . Cả ba loại trên đều không dùng được .
Vì hơi nước đang sôi có nhiệt độ bằng 1000C nên ta dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi . Vậy đáp án đúng là C : Nhiệt kế thủy ngân .
Để khi có hơi nóng chạy qua ống , ống có thể nở dài ra mà không bị ngăn cản
a) Chất nào có nhiệt độ nóng chẩy cao nhất ?
a) Chất có nhiệt độ nóng chẩy cao nhất là sắt.
b) Chất nào có nhiệt độ nóng chẩy thấp nhất ?
b) Chất có nhiệt độ nóng chẩy thấp nhất là rượu .
c) Tại sao có thể dùng nhiệt kế rượu để đo những nhiệt độ thấp tới -500C . Có thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo những nhiệt độ này không ? Tại sao ?
c) Vì ở nhiệt độ -500C rượu vẫn ở thể lỏng . Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ này được , vì ở nhiệt độ này thủy ngân đã đông đặc .
Nhiệt độ trong phòng hiện nay vào khoảng 280C đến 300C
- Thể rắn gồm các chất có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ của lớp học là : nhôm , sắt , đồng , muối ăn .
- Thể lỏng gồm các chất có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ của lớp học : Nước , rượu , thủy ngân .
- ở nhiệt độ của lớp học có thể có : Hơi nước , hơi thủy ngân .
Dùng bút màu đánh dấu vào vị trí trên thang có ghi nhiệt độ ứng với nhiệt độ trong lớp em .
Đánh dấu nhiệt độ nóng chảy và ghi tên chất có trong bảng 30 .1 vào thang nhiệt độ .
ở nhiệt độ của lớp học , các chất nào trong bảng 30.1 ở thể rắn , ở thể lỏng ?
ở nhiệt độ lớp học , có thể có thể hơi của chất nào trong các hơi sau đây :
- Hơi nước ?
- Hơi đồng ?
- Hơi thủy ngân ?
- Hơi sắt ?
Hình vẽ bên vẽ một thang nhiệt độ từ -2000C đến 16000C . Hãy :
5. An và Bình cùng luộc khoai . Khi nồi khoai bắt đầu sôi , Bình bảo An nên rút bớt củi ra , chỉ để ngọn lửa nhỏ thôi , đủ để cho nồi khoai tiếp tục sôi . An lại nói , phải tiếp tục chất thêm củi nữa , để ngọn lửa cháy thật to , vì An cho rằng , càng đun cho lửa to, thì nước luộc khoai càng nóng , như vậy khoai càng mau chín .
Theo em ý kiến nào đúng ? Tại sao ?
Bình đã nói đúng . Chỉ cần để ngọn lửa nhỏ đủ cho nồi khoai tiếp tục sôi là đã duy trì được nhiệt độ của nồi khoai ở nhiệt độ sôi của nước .
Hình vẽ dưới đây biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước .
Hỏi :
Các đoạn BC , DE ứng với các quá trình nào ?
Trong các đoạn AB , CD nước tồn tại ở những thể nào ?
Đoạn BC ứng với quá trình nóng chảy .
- Đoạn DE ứng với quá trình sôi .
Đoạn AB ứng với nước tồn tại ở thể rắn .
- Đoạn CD ứng với nước tồn tại ở thể lỏng và thể hơi .
Trò chơi ô chữ
N
Y
ó
N
G
C
H
ả
B
A
Y
H
Ơ
I
G
I
ó
M
ệ
I
H
G
N
í
H
T
M
ặ
T
T
H
O
á
N
G
Đ
Ô
N
G
Đ
ặ
C
ộ
Đ
C
ố
T
1 . Tên gọi sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (8 ô)?
2 . Tên gọi sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hay hơi) (6 ô) ?
3 . Một yếu tố tác động đến tốc độ bay hơi (3 ô) ?
4 . Việc ta phải làm để kiểm tra các dự đoán (9 ô) ?
5 . Một yếu tố nữa tác động đến tốc độ bay hơi (9 ô) ?
6 . Tên gọi sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn (7 ô) ?
7 . Từ dùng để chỉ sự nhanh , chậm (5 ô) ?
Hãy diễn tả nội dung từ hàng dọc theo các ô mầu vàng ?
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập kỹ những nội dung đã được hướng dẫn .
Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì 2 .
Chúc các em ôn tập và làm bài kiểm tra tốt
Tiết 34
Bài 30 : tổng kết chương ii : nhiệt học
năm học 2009 - 2010
Ôn tập lí thuyết
1 . Thể tích của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng , khi nhiệt độ giảm ?
Câu hỏi
Trả lời
1 . Thể tích của hầu hết các chất tăng khi nhiệt độ tăng , giảm khi nhiệt độ giảm .
2 . Trong các chất rắn , lỏng , khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất , chất nào nở vì nhiệt ít nhất ?
2 . Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất , chất rắn nở vì nhiệt ít nhất .
3 . Tìm thí dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn .
3 . Rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy có thể làm vỡ cốc .
4 . Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào ? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống .
4 . Nhiệt kế được chế tạo dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất .
Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ của khí quyển ;
- Nhiệt kế thủy ngân dùng trong phòng thí nghiệm ;
- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể .
5 . Điền vào đường có dấu ... trong sơ đồ tên gọi của các sự chuyển thể của các chất ứng với các chiều mũi tên .
Nóng chẩy
Bay hơi
Ngưng tụ
Đông đặc
6 . Mỗi chất có nóng chẩy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không ? Nhiệt độ này gọi là gì ?
6 . Mỗi chất nóng chẩy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định . Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chẩy . Nhiệt độ nóng chẩy của các chất khác nhau thì khác nhau .
7 . trong thời gian nóng chẩy , nhiệt độ của chất rắn có tăng không khi ta tiếp tục đun ?
7 . Trong suốt thời gian nóng chẩy nhiệt độ của chất rắn không thay đổi , dù ta vẫn tiếp tục đun .
8 . Chất lỏng có bay hơi ở một nhiệt độ xác định không ? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
8 . Không . Các chất lỏng bay hơi ở bất kì nhiệt độ nào . Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ , gió và mặt thoáng .
9 . ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng , cho dù có tiếp tục đun thì nhiệt độ của chất lỏng vẫn không tăng ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc điểm gì ?
9 . ở nhiệt độ sôi thì dù tiếp tục đun , nhiệt độ của chất lỏng vẫn không thay đổi . ở nhiệt độ này sự bay hơi của chất lỏng xẩy ra ở trên mặt thoáng và cả trong lòng chất lỏng .
Vận dụng
1 . Trong các cách sắp xếp dưới đây cho các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều , cách sắp xếp nào đúng ?
A . Rắn - khí - lỏng .
B . Lỏng - rắn - khí .
C . Rắn - lỏng - khí .
D . Lỏng - khí - rắn .
Trả lời
Vì chất rắn nở vì nhiệt ít nhất , chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất . Vậy đáp án đúng là :
C : Rắn - lỏng - khí .
2 . Nhiệt kế nào trong các nhiệt kế sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi
A . Nhiệt kế rượu .
B . Nhiệt kế y tế .
C . Nhiệt kế thủy ngân .
D . Cả ba loại trên đều không dùng được .
Vì hơi nước đang sôi có nhiệt độ bằng 1000C nên ta dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi . Vậy đáp án đúng là C : Nhiệt kế thủy ngân .
Để khi có hơi nóng chạy qua ống , ống có thể nở dài ra mà không bị ngăn cản
a) Chất nào có nhiệt độ nóng chẩy cao nhất ?
a) Chất có nhiệt độ nóng chẩy cao nhất là sắt.
b) Chất nào có nhiệt độ nóng chẩy thấp nhất ?
b) Chất có nhiệt độ nóng chẩy thấp nhất là rượu .
c) Tại sao có thể dùng nhiệt kế rượu để đo những nhiệt độ thấp tới -500C . Có thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo những nhiệt độ này không ? Tại sao ?
c) Vì ở nhiệt độ -500C rượu vẫn ở thể lỏng . Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ này được , vì ở nhiệt độ này thủy ngân đã đông đặc .
Nhiệt độ trong phòng hiện nay vào khoảng 280C đến 300C
- Thể rắn gồm các chất có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ của lớp học là : nhôm , sắt , đồng , muối ăn .
- Thể lỏng gồm các chất có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ của lớp học : Nước , rượu , thủy ngân .
- ở nhiệt độ của lớp học có thể có : Hơi nước , hơi thủy ngân .
Dùng bút màu đánh dấu vào vị trí trên thang có ghi nhiệt độ ứng với nhiệt độ trong lớp em .
Đánh dấu nhiệt độ nóng chảy và ghi tên chất có trong bảng 30 .1 vào thang nhiệt độ .
ở nhiệt độ của lớp học , các chất nào trong bảng 30.1 ở thể rắn , ở thể lỏng ?
ở nhiệt độ lớp học , có thể có thể hơi của chất nào trong các hơi sau đây :
- Hơi nước ?
- Hơi đồng ?
- Hơi thủy ngân ?
- Hơi sắt ?
Hình vẽ bên vẽ một thang nhiệt độ từ -2000C đến 16000C . Hãy :
5. An và Bình cùng luộc khoai . Khi nồi khoai bắt đầu sôi , Bình bảo An nên rút bớt củi ra , chỉ để ngọn lửa nhỏ thôi , đủ để cho nồi khoai tiếp tục sôi . An lại nói , phải tiếp tục chất thêm củi nữa , để ngọn lửa cháy thật to , vì An cho rằng , càng đun cho lửa to, thì nước luộc khoai càng nóng , như vậy khoai càng mau chín .
Theo em ý kiến nào đúng ? Tại sao ?
Bình đã nói đúng . Chỉ cần để ngọn lửa nhỏ đủ cho nồi khoai tiếp tục sôi là đã duy trì được nhiệt độ của nồi khoai ở nhiệt độ sôi của nước .
Hình vẽ dưới đây biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước .
Hỏi :
Các đoạn BC , DE ứng với các quá trình nào ?
Trong các đoạn AB , CD nước tồn tại ở những thể nào ?
Đoạn BC ứng với quá trình nóng chảy .
- Đoạn DE ứng với quá trình sôi .
Đoạn AB ứng với nước tồn tại ở thể rắn .
- Đoạn CD ứng với nước tồn tại ở thể lỏng và thể hơi .
Trò chơi ô chữ
N
Y
ó
N
G
C
H
ả
B
A
Y
H
Ơ
I
G
I
ó
M
ệ
I
H
G
N
í
H
T
M
ặ
T
T
H
O
á
N
G
Đ
Ô
N
G
Đ
ặ
C
ộ
Đ
C
ố
T
1 . Tên gọi sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng (8 ô)?
2 . Tên gọi sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hay hơi) (6 ô) ?
3 . Một yếu tố tác động đến tốc độ bay hơi (3 ô) ?
4 . Việc ta phải làm để kiểm tra các dự đoán (9 ô) ?
5 . Một yếu tố nữa tác động đến tốc độ bay hơi (9 ô) ?
6 . Tên gọi sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn (7 ô) ?
7 . Từ dùng để chỉ sự nhanh , chậm (5 ô) ?
Hãy diễn tả nội dung từ hàng dọc theo các ô mầu vàng ?
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập kỹ những nội dung đã được hướng dẫn .
Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì 2 .
Chúc các em ôn tập và làm bài kiểm tra tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)