Bài 30. Tổng kết chương II : Nhiệt học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Thảo |
Ngày 26/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Tổng kết chương II : Nhiệt học thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
TIẾT 34: ÔN TẬP CHƯƠNG II
Sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng ,khí có điểm gì giống nhau, khác nhau ?
TL: * Giống nhau: các chất rắn, lỏng ,khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
* Khác nhau:
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
TIẾT 34: ÔN TẬP CHƯƠNG II
2.Tìm một thí dụ chứng tỏ sự nở vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.( tự cho ví dụ thực tế)
3. Nhiệt kế hoạt động dưạ trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống.
TL: Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
Các loại nhiệt kế thường dùng: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế ( tự tìm công dụng).
4.Sự nóng chảy là gì ? Đặc điểm của sự nóng chảy ?
TL: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của vật không thay đổi.
5.Sự đông đặc là gì? Đặc điểm ?
TL: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự nóng chảy.
Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định.
Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
6. Sự bay hơi là gì ? Sự ngưng tụ là gì? Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc những yếu tố nào ?
TL: - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự bay hơi.
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
- Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
7. Đặc điểm của sự sôi:
- Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
8.Vào mùa hè đường dây điện thường bị võng xuống nhiều hơn mùa đông. Hãy giải thích tại sao ?
TL: Vì mùa hè nhiệt độ cao hơn mùa đông, đường dây điện giãn ra nên võng xuống.
9. Một đĩa kim loại mỏng, chính giữa có lỗ tròn. Hỏi khi đun nóng đều đĩa, kích thước lỗ tròn có thay đổi không ? Vì sao ?
TL: Khi đun nóng đều đĩa, đĩa tròn nở đều ra mọi phía, kích thước lỗ tròn thay đổi.
10. Một HS nói: khi đun nước ta đổ nay ấm nước vẫn không tràn ra ngoài vì bình và nước đều nở ra. Câu trả lời trên đúng hay sai? Tại sao?
TL: Câu TL sai vì khi đun nóng cả nước và ấm đều nóng lên, nở ra nhưng sự nở vì nhiệt của ấm ít hơn so với sự nở vì nhiệt của nước, do đo nước sẽ tràn ra ngoài.
11.Tại sao vào những ngày trời nắng không nên bơm lốp xe quá căng ?
TL:Những ngày hè nắng gắt nhiệt độ cao so với bóng râm, không khí trong ruột xe bị nóng lên, nở ra và gây ra một lực lớn làm nổ lốp xe.
12.Tại sao khi đun nóng thức ăn hoặc các thực phẩm hàng ngày không nên đậy nắp thật kín và thật chặt.
TL: Khi đun nóng thức ăn hoạc các thực phẩm hàng ngày, nếu nay nắp that kín và thật chặt thì không khí trong nồi khi đun chúng nóng lên, không khí giãn nở, nồi kín cản trở sự nở vì nhiệt của thực phẩm và không khí gay ra một lực rất lớn, rất nguy hiểm.
13.Tại sao muốn vũng nước mau khô, người ta thường dùng chổi quét rộng vũng nước ra?
TL: Để tăng diện tích mặt thoáng, nước bay hơi nhanh hơn.
14.Tại sao bình đựng nước hoa, xăng , dầu thường đậy nút rất kín ?
TL: Vì các chất này có tốc độ bay hơi nhanh.
15.Hãy giải thích sự tạo thành mưa trong thiên nhiên ?
TL: Hơi nước ở các ao ,ngòi, sông, suối bốc hơi lên không trung, gặp không khí lạnh chúng ngưng tụ thành những giọt nước, lúc đầu là những giọt nước ngưng tụ nhỏ li ti, càng ngưng tụ nhiều các giọt nước càng lớn dần, khi gặp gió, các giọt nước rơi xuống tạo thành mưa.
16. Tại sao khi tắm ta có cảm giác mát lạnh ?
TL: Sau khi tắm, nước trên người bay hơi, khi nước bay hơi, nhiệt độ trong cơ thể giảm xuống gây cho ta cảm giác mát lạnh.
17.Tại sao những ngày lộng gió và nắng thì sản xuất được nhiều muối ?
TL: Nắng to( nhiệt độ tăng), lộng gió đều có tác dụng làm cho tốc độ bay hơi của nước nhanh hơn, nên thu được nhiều muối hơn.
18. Tại sao thả bèo hoa dâu, không những lúa tốt mà chống được hạn ?
TL: Bèo hoa dâu nổi lên trên mặt thoáng của nước làm giảm điện tích mặt thoáng của nước, làm cho nước ruộng bay hơi ít đi, giữ được nước cho ruộng.
19. Ôn lại cách đổi nhiệt độ: từ 0C sang 0F và từ 0F sang 0C.
Câu 20: Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?
Ta biết rằng, trong không khí có hơi nước. Khi đêm đến, nhiệt độ giảm xuống, hơi nước trong không khí kết hợp lại với nhau và tạo thành những giọt nước đọng trên lá cây
Câu 22: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại
có thể phồng lên?
Vì khi ta nhúng quả bóng vào nước nóng thì khối khí trong
quả bóng gặp nóng thì nở ra, nên quả bóng bàn phồng lên trở lại.
Câu 23: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
Vì không khí nóng có thể tích lớn, nên nhẹ hơn không khí lạnh thể
tích nhỏ.
Câu 24: Khâu dao, liềm phải được nung nóng cho nở ra để dễ lắp vào cán dao. Khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán dao.
Câu 25: Hãy tính xem 300C, 370C, 530C, 600C
ứng với bao nhiêu 0F ?
* 300C = 00C + 300C
= 320F + (30 x 1,80F) = 860F
* 370C = 00C + 370C
= 320F + (37 x 1,80F) = 98,60F
* 530C = 00C + 530C
= 320F + (53 x 1,80F) = 127,40F
* 600C = 00C + 600C
= 320F + (60 x 1,80F) = 1400F
Câu 26: Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước khi đun nóng. Các đoạn AB và BC của đường biểu diễn ứng với quá trình nào?
Trả lời :
AB là quá trình đang đun nước
BC là quá trình nước đang sôi
20
40
60
80
106
Nhiệt độ
Thời
gian
A
0
1
2
3
4
5
6
7
B
C
Câu 27:
Trªn h×nh vÏ lµ ®êng biÓu diÔn sù thay ®æi nhiÖt ®é theo thêi gian cña qu¸ tr×nh nung nãng, ®un s«i vµ ®Ó nguéi cña mét chÊt nµo ®ã. Dùa vµo ®êng biÓu diÔn h·y x¸c ®Þnh.
a. Thêi gian ®ung nãng vµ thêi gian s«i cña chÊt ®ã ?
b. NhiÖt ®é s«i cña chÊt ®ã lµ bao nhiªu ? Cho biÕt chÊt ®ã lµ chÊt g× ?
c. §o¹n n»m ngang BC thÓ hiÖn ®iÒu g× ?
d. §o¹n CD thÓ hiÖn ®iÒu g× ?
35
20
5
0
B C
A 5 10 15 20 25
Phút
D
oc
Câu 28:
Trªn h×nh lµ ®êng biÓu diÔn sù thay ®æi nhiÖt ®é theo thêi gian cña qu¸ tr×nh nung nãng, ®un s«i vµ ®Ó nguéi cña mét chÊt nµo ®ã.
Dùa vµo ®êng biÓu diÔn, h·y x¸c ®Þnh:
a) Thêi gian ®un nãng, thêi gian s«i cña chÊt nµy.
b) NhiÖt ®é s«i lµ bao nhiªu vµ chÊt nµy lµ chÊt g×?
80
60
30
10
0
10 30 40
A
B C
D
oC
Phut
Câu 28:
Khi ®un nãng chÊt r¾n, ngêi ta theo dâi sù thay ®æi nhiÖt ®é theo thêi gian, lËp ®îc b¶ng sau:
H·y vÏ ®êng biÓu diÔn sù thay ®æi nhiÖt ®é theo thêi gian theo sè liÖu trªn.
Thêi gian (phót) 0 5 15 20
NhiÖt ®é (0C) 50 327 327 400
Câu 1. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
Câu 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng riêng của vật tăng.
B. Thể tích của vật tăng.
C. Khối lượng của vật tăng.
D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng
D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
C. Khối lượng của vật tăng.
Câu 3. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Câu 4. Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
A. Vì không thể hàn hai thanh ray được.
B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.
D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.
Câu 5. Trường hợp nào dưới đây liên quan đên sự đông đặc?
A. Ngọn nến vừa tắt.
B. Ngọn nến đang cháy.
C. Cục nước đá để ngoài nắng.
D. Ngọn đèn dầu đang cháy.
Câu 6. Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để
A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây. .
B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.
C. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.
D. Đỡ tốn diện tích đất trồng
A. Ngọn nến vừa tắt.
C. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.
Câu 7. Tốc độ bay hơi của nước đựng trong cốc hình trụ càng nhỏ khi
Nước trong cốc càng nhiều.
B. Nước trong cốc càng ít.
C. Nước trong cốc càng lạnh.
D. Nước trong cốc càng nóng
Câu 8. Em hay cho biết ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào? Cho ví dụ về việc sử dụng ròng rọc trong đời sống?
C. Nước trong cốc càng lạnh.
- Ròng rọc cố định giúp đổi chiều của lực tác dụng nâng vật.
- Ròng rọc động giúp làm giảm lực nâng vật lên.
-Sử dụng ròng rọc trong xây dựng, đưa hàng hoá lên ô tô
vận tải
Sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng ,khí có điểm gì giống nhau, khác nhau ?
TL: * Giống nhau: các chất rắn, lỏng ,khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
* Khác nhau:
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
TIẾT 34: ÔN TẬP CHƯƠNG II
2.Tìm một thí dụ chứng tỏ sự nở vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.( tự cho ví dụ thực tế)
3. Nhiệt kế hoạt động dưạ trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống.
TL: Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
Các loại nhiệt kế thường dùng: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế ( tự tìm công dụng).
4.Sự nóng chảy là gì ? Đặc điểm của sự nóng chảy ?
TL: Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của vật không thay đổi.
5.Sự đông đặc là gì? Đặc điểm ?
TL: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự nóng chảy.
Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định.
Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
6. Sự bay hơi là gì ? Sự ngưng tụ là gì? Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc những yếu tố nào ?
TL: - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự bay hơi.
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
- Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
7. Đặc điểm của sự sôi:
- Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
8.Vào mùa hè đường dây điện thường bị võng xuống nhiều hơn mùa đông. Hãy giải thích tại sao ?
TL: Vì mùa hè nhiệt độ cao hơn mùa đông, đường dây điện giãn ra nên võng xuống.
9. Một đĩa kim loại mỏng, chính giữa có lỗ tròn. Hỏi khi đun nóng đều đĩa, kích thước lỗ tròn có thay đổi không ? Vì sao ?
TL: Khi đun nóng đều đĩa, đĩa tròn nở đều ra mọi phía, kích thước lỗ tròn thay đổi.
10. Một HS nói: khi đun nước ta đổ nay ấm nước vẫn không tràn ra ngoài vì bình và nước đều nở ra. Câu trả lời trên đúng hay sai? Tại sao?
TL: Câu TL sai vì khi đun nóng cả nước và ấm đều nóng lên, nở ra nhưng sự nở vì nhiệt của ấm ít hơn so với sự nở vì nhiệt của nước, do đo nước sẽ tràn ra ngoài.
11.Tại sao vào những ngày trời nắng không nên bơm lốp xe quá căng ?
TL:Những ngày hè nắng gắt nhiệt độ cao so với bóng râm, không khí trong ruột xe bị nóng lên, nở ra và gây ra một lực lớn làm nổ lốp xe.
12.Tại sao khi đun nóng thức ăn hoặc các thực phẩm hàng ngày không nên đậy nắp thật kín và thật chặt.
TL: Khi đun nóng thức ăn hoạc các thực phẩm hàng ngày, nếu nay nắp that kín và thật chặt thì không khí trong nồi khi đun chúng nóng lên, không khí giãn nở, nồi kín cản trở sự nở vì nhiệt của thực phẩm và không khí gay ra một lực rất lớn, rất nguy hiểm.
13.Tại sao muốn vũng nước mau khô, người ta thường dùng chổi quét rộng vũng nước ra?
TL: Để tăng diện tích mặt thoáng, nước bay hơi nhanh hơn.
14.Tại sao bình đựng nước hoa, xăng , dầu thường đậy nút rất kín ?
TL: Vì các chất này có tốc độ bay hơi nhanh.
15.Hãy giải thích sự tạo thành mưa trong thiên nhiên ?
TL: Hơi nước ở các ao ,ngòi, sông, suối bốc hơi lên không trung, gặp không khí lạnh chúng ngưng tụ thành những giọt nước, lúc đầu là những giọt nước ngưng tụ nhỏ li ti, càng ngưng tụ nhiều các giọt nước càng lớn dần, khi gặp gió, các giọt nước rơi xuống tạo thành mưa.
16. Tại sao khi tắm ta có cảm giác mát lạnh ?
TL: Sau khi tắm, nước trên người bay hơi, khi nước bay hơi, nhiệt độ trong cơ thể giảm xuống gây cho ta cảm giác mát lạnh.
17.Tại sao những ngày lộng gió và nắng thì sản xuất được nhiều muối ?
TL: Nắng to( nhiệt độ tăng), lộng gió đều có tác dụng làm cho tốc độ bay hơi của nước nhanh hơn, nên thu được nhiều muối hơn.
18. Tại sao thả bèo hoa dâu, không những lúa tốt mà chống được hạn ?
TL: Bèo hoa dâu nổi lên trên mặt thoáng của nước làm giảm điện tích mặt thoáng của nước, làm cho nước ruộng bay hơi ít đi, giữ được nước cho ruộng.
19. Ôn lại cách đổi nhiệt độ: từ 0C sang 0F và từ 0F sang 0C.
Câu 20: Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?
Ta biết rằng, trong không khí có hơi nước. Khi đêm đến, nhiệt độ giảm xuống, hơi nước trong không khí kết hợp lại với nhau và tạo thành những giọt nước đọng trên lá cây
Câu 22: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại
có thể phồng lên?
Vì khi ta nhúng quả bóng vào nước nóng thì khối khí trong
quả bóng gặp nóng thì nở ra, nên quả bóng bàn phồng lên trở lại.
Câu 23: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
Vì không khí nóng có thể tích lớn, nên nhẹ hơn không khí lạnh thể
tích nhỏ.
Câu 24: Khâu dao, liềm phải được nung nóng cho nở ra để dễ lắp vào cán dao. Khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán dao.
Câu 25: Hãy tính xem 300C, 370C, 530C, 600C
ứng với bao nhiêu 0F ?
* 300C = 00C + 300C
= 320F + (30 x 1,80F) = 860F
* 370C = 00C + 370C
= 320F + (37 x 1,80F) = 98,60F
* 530C = 00C + 530C
= 320F + (53 x 1,80F) = 127,40F
* 600C = 00C + 600C
= 320F + (60 x 1,80F) = 1400F
Câu 26: Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước khi đun nóng. Các đoạn AB và BC của đường biểu diễn ứng với quá trình nào?
Trả lời :
AB là quá trình đang đun nước
BC là quá trình nước đang sôi
20
40
60
80
106
Nhiệt độ
Thời
gian
A
0
1
2
3
4
5
6
7
B
C
Câu 27:
Trªn h×nh vÏ lµ ®êng biÓu diÔn sù thay ®æi nhiÖt ®é theo thêi gian cña qu¸ tr×nh nung nãng, ®un s«i vµ ®Ó nguéi cña mét chÊt nµo ®ã. Dùa vµo ®êng biÓu diÔn h·y x¸c ®Þnh.
a. Thêi gian ®ung nãng vµ thêi gian s«i cña chÊt ®ã ?
b. NhiÖt ®é s«i cña chÊt ®ã lµ bao nhiªu ? Cho biÕt chÊt ®ã lµ chÊt g× ?
c. §o¹n n»m ngang BC thÓ hiÖn ®iÒu g× ?
d. §o¹n CD thÓ hiÖn ®iÒu g× ?
35
20
5
0
B C
A 5 10 15 20 25
Phút
D
oc
Câu 28:
Trªn h×nh lµ ®êng biÓu diÔn sù thay ®æi nhiÖt ®é theo thêi gian cña qu¸ tr×nh nung nãng, ®un s«i vµ ®Ó nguéi cña mét chÊt nµo ®ã.
Dùa vµo ®êng biÓu diÔn, h·y x¸c ®Þnh:
a) Thêi gian ®un nãng, thêi gian s«i cña chÊt nµy.
b) NhiÖt ®é s«i lµ bao nhiªu vµ chÊt nµy lµ chÊt g×?
80
60
30
10
0
10 30 40
A
B C
D
oC
Phut
Câu 28:
Khi ®un nãng chÊt r¾n, ngêi ta theo dâi sù thay ®æi nhiÖt ®é theo thêi gian, lËp ®îc b¶ng sau:
H·y vÏ ®êng biÓu diÔn sù thay ®æi nhiÖt ®é theo thêi gian theo sè liÖu trªn.
Thêi gian (phót) 0 5 15 20
NhiÖt ®é (0C) 50 327 327 400
Câu 1. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
Câu 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng riêng của vật tăng.
B. Thể tích của vật tăng.
C. Khối lượng của vật tăng.
D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng
D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
C. Khối lượng của vật tăng.
Câu 3. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Câu 4. Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
A. Vì không thể hàn hai thanh ray được.
B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.
D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.
Câu 5. Trường hợp nào dưới đây liên quan đên sự đông đặc?
A. Ngọn nến vừa tắt.
B. Ngọn nến đang cháy.
C. Cục nước đá để ngoài nắng.
D. Ngọn đèn dầu đang cháy.
Câu 6. Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để
A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây. .
B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.
C. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.
D. Đỡ tốn diện tích đất trồng
A. Ngọn nến vừa tắt.
C. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.
Câu 7. Tốc độ bay hơi của nước đựng trong cốc hình trụ càng nhỏ khi
Nước trong cốc càng nhiều.
B. Nước trong cốc càng ít.
C. Nước trong cốc càng lạnh.
D. Nước trong cốc càng nóng
Câu 8. Em hay cho biết ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào? Cho ví dụ về việc sử dụng ròng rọc trong đời sống?
C. Nước trong cốc càng lạnh.
- Ròng rọc cố định giúp đổi chiều của lực tác dụng nâng vật.
- Ròng rọc động giúp làm giảm lực nâng vật lên.
-Sử dụng ròng rọc trong xây dựng, đưa hàng hoá lên ô tô
vận tải
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)