Bài 30. Tổng kết chương II : Nhiệt học
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tâm |
Ngày 26/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Tổng kết chương II : Nhiệt học thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
QUÍ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ LỚP
Nhiệt liệt chào mừng
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG
I. Lý thuyết:
II. Bài tập:
ÔN TẬP
1. Bài 1:
2. Bài 2:
4. Bài 4:
Khi lắp khâu dao để giữ chặt lưỡi dao vào cán gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán dao. Vì khi nung nóng thì khâu dao sẽ nở ra để dễ lắp vào cán gỗ và khi nguội đi khâu dao co lại xiết chặt vào cán gỗ.
Khi đổ nước nóng vào cốc (ly) thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc (ly) thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc (ly) thuỷ tinh dày thì lớp thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước, nóng lên nở ra. Trong khi lớp thuỷ tinh bên ngoài cốc (ly) chưa kịp dãn nở nên trở thành vật ngăn cản. Kết quả là lớp thuỷ tinh bên trong cốc gây ra lực làm vỡ cốc (ly).
Còn đối với cốc mỏng thì lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài cốc cùng đồng thời nóng lên và dãn nở nên cốc không bị vỡ (bị nứt).
a/ 350C = 00C + 350C.
Vậy: 350C = 320F + (35 x 1,80F) =950F
b/ 650C = 00C + 650C
Vậy: 650C = 320F + (65 x 1,80F) = 1490F
3. Bài 3:
Thể lệ trò chơi như sau:
-Bảng trò chơi gồm 18 ô số, mỗi ô số là nội dung một câu hỏi.
- Lần lượt mỗi đội chọn ô số, đọc, suy nghi và trả lời một câu hỏi trong 10 giây
+ Mỗi câu trả lời đúng đạt 10 điểm và được quyền chọn tiếp ô số.
+ Nếu trả lời sai thì đội bạn được quyền ưu tiên trả lời câu hỏi đó và sẽ được hưởng pha số điểm.
- Trong 18 ô s? có 3 ô số chứa ngôi sao may mắn nếu đội nào chọn đúng ô ngôi sao may mắn sẽ được cộng 20 điểm và được quyền chọn tiếp ô số .
* Lưu ý: Mỗi đội được quyền chọn một ô số trả lời sau đó đến lượt của đội bạn. Mỗi lần chọn ô số, đội cử ra một bạn và bạn đó không được trả lời lần sau.
1
2
4
5
3
7
6
10
11
9
18
17
16
15
14
13
12
TRÒ CHƠI CHỌN Ô SỐ
8
Câu hỏi:
Nêu cấu tạo của đòn bẩy? Trường hợp nào lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật?
Trả lời:
Mỗi đòn bẩy đều có:
- Điểm tựa là O.
- Điểm tác dụng của lực F1 là O1.
( F1: trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào một điểm của đòn bẩy O1)
- Điểm tác dụng của lực F2 là O2.
( F2: lực nâng vật tác dụng vào một điểm khác của đòn bẩy O2)
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn?
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Có những loại ròng rọc nào?
Nêu lợi ích của từng loại ròng rọc?
* Có hai loại ròng rọc:
+ ròng rọc cố định
+ ròng rọc động.
* Lợi ích của từng loại ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
+20đ
CHÚC MỪNG BẠN
Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ gây ra điều gì? Cho ví dụ?
Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
Cho ví dụ: Trên đường ray xe lửa chỗ nối các đường ray phải để cách nhau một khe hở nhỏ, vì mùa hè đường ray xe lửa nóng lên do sự nở vì nhiệt đường ray dài ra, nếu ghép khít nhau đường ray sẽ bị cong lên gây tai nạn cho tàu hỏa, …
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Hoặc:
Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất.
Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nhưng ít hơn chất khí
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, chất khí?
+20đ
CHÚC MỪNG BẠN
Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí?
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Kể tên những loại nhiệt kế mà em đã học?
Nêu công dụng của mỗi loại?
Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu. . .
Công dụng:
Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người
Nhiệt kế thuỷ ngân dùng trong phòng thí nghiệm ( dùng đẻ đo nhiệt độ của nước, nhiệt độ của băng phiến khi nóng chảy. . .)
Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ của không khí
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trong nhiệt kế y tế, nhiệt độ được ghi màu đỏ là: 370C
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trong nhiệt kế y tế, nhiệt độ được ghi màu đỏ là bao nhiêu?
Thể tích của các chất (rắn, lỏng, khí) tăng khi nhiệt độ tăng.
Thể tích của các chất (rắn, lỏng, khí) giảm khi nhiệt độ giảm.
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Thể tích của các chất (rắn, lỏng, khí) thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng hoặc khi nhiệt độ giảm?
Trong nhiệt giai Xenxiut (Celsius) thì nhiệt độ của hơi nước đang sôi và nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu?
Trong nhiệt giai Xenxiut (Celsius) :
+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C
+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 340C và nhiệt độ trên 420C?
Bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 340C và nhiệt độ trên 420C vì:nhiệt độ cơ thể người chỉ vào khoảng từ 350C đến 420C
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
+20đ
CHÚC MỪNG BẠN
Nêu cấu tạo của băng kép? Khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh thì băng kép như thế nào?
Băng kép được cấu tạo bằng hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau theo chiều dài của thanh.
Khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh thì băng kép đều cong lại.
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
Khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm để
đun. Vì khi đun nhiệt độ của nước sẽ tăng, nước nở ra
và sẽ làm cho nước trào ra ngoài.
Câu hỏi:
Trả lời:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
PHIẾU HỌC TẬP
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất
trong các câu sau:
Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và oxi:
A. không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi.
B. không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi.
C. không khí và oxi nở vì nhiệt như nhau.
D. cả ba kết luận trên đểu sai.
3
2
1
0
Câu 2: Nhiệt kế là dụng cụ dùng để:
A. Đo lực.
B. Đo nhiệt độ.
C. Đo thể tích.
D. Đo thời gian
Câu 3: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí.
B. Rắn, khí, lỏng.
C. Khí lỏng, rắn.
D. Khí, rắn, lỏng
Câu 4: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cái kéo.
B. Cái kìm.
C. Cái cưa.
D. Cái xẻng xúc đất.
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng.
D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.
Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và oxi:
A. không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi.
B. không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi.
C. không khí và oxi nở vì nhiệt như nhau.
D. cả ba kết luận trên đểu sai.
Câu 2: Nhiệt kế là dụng cụ dùng để:
A. Đo lực.
B. Đo nhiệt độ.
C. Đo thể tích.
D. Đo thời gian
Câu 3: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí.
B. Rắn, khí, lỏng.
C. Khí lỏng, rắn.
D. Khí, rắn, lỏng
Câu 4: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cái kéo.
B. Cái kìm.
C. Cái xẻng xúc đất.
D. Cái cưa.
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng.
D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.
Bài 1: Tại sao khi lắp khâu dao để giữ chặt lưỡi dao vào cán gỗ, thì người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán dao?
Khi lắp khâu dao để giữ chặt lưỡi dao vào cán gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán dao. Vì khi nung nóng thì khâu dao sẽ nở ra để dễ lắp vào cán gỗ và khi nguội đi khâu dao co lại xiết chặt vào cán gỗ.
Đáp án:
Bài 2: Tại sao khi đổ nước nóng vào cốc (ly) thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc (ly) thuỷ tinh mỏng?
Khi đổ nước nóng vào cốc (ly) thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc (ly) thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc (ly) thuỷ tinh dày thì lớp thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước, nóng lên nở ra. Trong khi lớp thuỷ tinh bên ngoài cốc (ly) chưa kịp dãn nở nên trở thành vật ngăn cản. Kết quả là lớp thuỷ tinh bên trong cốc gây ra lực làm vỡ cốc (ly).
Còn đối với cốc mỏng thì lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài cốc cùng đồng thời nóng lên và dãn nở nên cốc không bị vỡ (bị nứt).
Đáp án:
Bài 3:
a/ 350C = 00C + 350C.
Vậy: 350C = 320F + (35 x 1,80F) =950F
b/ 650C = 00C + 650C
Vậy: 650C = 320F + (65 x 1,80F) = 1490F
Giải
Tính xem 350C, 650C ứng với bao nhiêu 0F?
a/ 350C b/ 650C
Bài 4:
Vì: Bình thuỷ tinh tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra và làm cho chất lỏng trong ống thuỷ tinh tụt xuống. Sau đó, nước cũng nóng lên và nở ra. M85t khác vì nước (chất lỏng nở) vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh (chất rắn) nên mực nước trong ống thuỷ tinh lại dâng lên và dâng lên cao hơn mức bab đầu.
Đáp án:
Khi làm thí nghiệm sự nở vì nhiệt của chất lỏng, tại sao thoạt tiên mực nước trong ống thuỷ tinh lại tụt xuống một chút, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu
- Về nhà học bài (từ bài 15 đến bài 23) chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết.
- Xem lại tất cả bài tập trong sách bài tập.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tiết học đến đây đã kết thúc
Chúc sức khoẻ quý Thầy cô
Chúc các em hoàn thành tốt
nhiệm vụ học tập của mình !
H?n g?p l?i !
Nhiệt liệt chào mừng
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG
I. Lý thuyết:
II. Bài tập:
ÔN TẬP
1. Bài 1:
2. Bài 2:
4. Bài 4:
Khi lắp khâu dao để giữ chặt lưỡi dao vào cán gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán dao. Vì khi nung nóng thì khâu dao sẽ nở ra để dễ lắp vào cán gỗ và khi nguội đi khâu dao co lại xiết chặt vào cán gỗ.
Khi đổ nước nóng vào cốc (ly) thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc (ly) thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc (ly) thuỷ tinh dày thì lớp thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước, nóng lên nở ra. Trong khi lớp thuỷ tinh bên ngoài cốc (ly) chưa kịp dãn nở nên trở thành vật ngăn cản. Kết quả là lớp thuỷ tinh bên trong cốc gây ra lực làm vỡ cốc (ly).
Còn đối với cốc mỏng thì lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài cốc cùng đồng thời nóng lên và dãn nở nên cốc không bị vỡ (bị nứt).
a/ 350C = 00C + 350C.
Vậy: 350C = 320F + (35 x 1,80F) =950F
b/ 650C = 00C + 650C
Vậy: 650C = 320F + (65 x 1,80F) = 1490F
3. Bài 3:
Thể lệ trò chơi như sau:
-Bảng trò chơi gồm 18 ô số, mỗi ô số là nội dung một câu hỏi.
- Lần lượt mỗi đội chọn ô số, đọc, suy nghi và trả lời một câu hỏi trong 10 giây
+ Mỗi câu trả lời đúng đạt 10 điểm và được quyền chọn tiếp ô số.
+ Nếu trả lời sai thì đội bạn được quyền ưu tiên trả lời câu hỏi đó và sẽ được hưởng pha số điểm.
- Trong 18 ô s? có 3 ô số chứa ngôi sao may mắn nếu đội nào chọn đúng ô ngôi sao may mắn sẽ được cộng 20 điểm và được quyền chọn tiếp ô số .
* Lưu ý: Mỗi đội được quyền chọn một ô số trả lời sau đó đến lượt của đội bạn. Mỗi lần chọn ô số, đội cử ra một bạn và bạn đó không được trả lời lần sau.
1
2
4
5
3
7
6
10
11
9
18
17
16
15
14
13
12
TRÒ CHƠI CHỌN Ô SỐ
8
Câu hỏi:
Nêu cấu tạo của đòn bẩy? Trường hợp nào lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật?
Trả lời:
Mỗi đòn bẩy đều có:
- Điểm tựa là O.
- Điểm tác dụng của lực F1 là O1.
( F1: trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào một điểm của đòn bẩy O1)
- Điểm tác dụng của lực F2 là O2.
( F2: lực nâng vật tác dụng vào một điểm khác của đòn bẩy O2)
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn?
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Có những loại ròng rọc nào?
Nêu lợi ích của từng loại ròng rọc?
* Có hai loại ròng rọc:
+ ròng rọc cố định
+ ròng rọc động.
* Lợi ích của từng loại ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
+20đ
CHÚC MỪNG BẠN
Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ gây ra điều gì? Cho ví dụ?
Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
Cho ví dụ: Trên đường ray xe lửa chỗ nối các đường ray phải để cách nhau một khe hở nhỏ, vì mùa hè đường ray xe lửa nóng lên do sự nở vì nhiệt đường ray dài ra, nếu ghép khít nhau đường ray sẽ bị cong lên gây tai nạn cho tàu hỏa, …
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào?
Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Hoặc:
Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất.
Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nhưng ít hơn chất khí
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, chất khí?
+20đ
CHÚC MỪNG BẠN
Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí?
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Kể tên những loại nhiệt kế mà em đã học?
Nêu công dụng của mỗi loại?
Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu. . .
Công dụng:
Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người
Nhiệt kế thuỷ ngân dùng trong phòng thí nghiệm ( dùng đẻ đo nhiệt độ của nước, nhiệt độ của băng phiến khi nóng chảy. . .)
Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ của không khí
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trong nhiệt kế y tế, nhiệt độ được ghi màu đỏ là: 370C
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Trong nhiệt kế y tế, nhiệt độ được ghi màu đỏ là bao nhiêu?
Thể tích của các chất (rắn, lỏng, khí) tăng khi nhiệt độ tăng.
Thể tích của các chất (rắn, lỏng, khí) giảm khi nhiệt độ giảm.
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Thể tích của các chất (rắn, lỏng, khí) thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng hoặc khi nhiệt độ giảm?
Trong nhiệt giai Xenxiut (Celsius) thì nhiệt độ của hơi nước đang sôi và nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu?
Trong nhiệt giai Xenxiut (Celsius) :
+ Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C
+ Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 340C và nhiệt độ trên 420C?
Bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 340C và nhiệt độ trên 420C vì:nhiệt độ cơ thể người chỉ vào khoảng từ 350C đến 420C
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
+20đ
CHÚC MỪNG BẠN
Nêu cấu tạo của băng kép? Khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh thì băng kép như thế nào?
Băng kép được cấu tạo bằng hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau theo chiều dài của thanh.
Khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh thì băng kép đều cong lại.
Trả lời:
Câu hỏi:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
Khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm để
đun. Vì khi đun nhiệt độ của nước sẽ tăng, nước nở ra
và sẽ làm cho nước trào ra ngoài.
Câu hỏi:
Trả lời:
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
PHIẾU HỌC TẬP
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất
trong các câu sau:
Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và oxi:
A. không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi.
B. không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi.
C. không khí và oxi nở vì nhiệt như nhau.
D. cả ba kết luận trên đểu sai.
3
2
1
0
Câu 2: Nhiệt kế là dụng cụ dùng để:
A. Đo lực.
B. Đo nhiệt độ.
C. Đo thể tích.
D. Đo thời gian
Câu 3: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí.
B. Rắn, khí, lỏng.
C. Khí lỏng, rắn.
D. Khí, rắn, lỏng
Câu 4: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cái kéo.
B. Cái kìm.
C. Cái cưa.
D. Cái xẻng xúc đất.
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng.
D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.
Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của không khí và oxi:
A. không khí nở vì nhiệt nhiều hơn oxi.
B. không khí nở vì nhiệt ít hơn oxi.
C. không khí và oxi nở vì nhiệt như nhau.
D. cả ba kết luận trên đểu sai.
Câu 2: Nhiệt kế là dụng cụ dùng để:
A. Đo lực.
B. Đo nhiệt độ.
C. Đo thể tích.
D. Đo thời gian
Câu 3: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí.
B. Rắn, khí, lỏng.
C. Khí lỏng, rắn.
D. Khí, rắn, lỏng
Câu 4: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cái kéo.
B. Cái kìm.
C. Cái xẻng xúc đất.
D. Cái cưa.
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng.
D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.
Bài 1: Tại sao khi lắp khâu dao để giữ chặt lưỡi dao vào cán gỗ, thì người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán dao?
Khi lắp khâu dao để giữ chặt lưỡi dao vào cán gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán dao. Vì khi nung nóng thì khâu dao sẽ nở ra để dễ lắp vào cán gỗ và khi nguội đi khâu dao co lại xiết chặt vào cán gỗ.
Đáp án:
Bài 2: Tại sao khi đổ nước nóng vào cốc (ly) thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc (ly) thuỷ tinh mỏng?
Khi đổ nước nóng vào cốc (ly) thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc (ly) thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc (ly) thuỷ tinh dày thì lớp thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước, nóng lên nở ra. Trong khi lớp thuỷ tinh bên ngoài cốc (ly) chưa kịp dãn nở nên trở thành vật ngăn cản. Kết quả là lớp thuỷ tinh bên trong cốc gây ra lực làm vỡ cốc (ly).
Còn đối với cốc mỏng thì lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài cốc cùng đồng thời nóng lên và dãn nở nên cốc không bị vỡ (bị nứt).
Đáp án:
Bài 3:
a/ 350C = 00C + 350C.
Vậy: 350C = 320F + (35 x 1,80F) =950F
b/ 650C = 00C + 650C
Vậy: 650C = 320F + (65 x 1,80F) = 1490F
Giải
Tính xem 350C, 650C ứng với bao nhiêu 0F?
a/ 350C b/ 650C
Bài 4:
Vì: Bình thuỷ tinh tiếp xúc với nước nóng trước, nở ra và làm cho chất lỏng trong ống thuỷ tinh tụt xuống. Sau đó, nước cũng nóng lên và nở ra. M85t khác vì nước (chất lỏng nở) vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh (chất rắn) nên mực nước trong ống thuỷ tinh lại dâng lên và dâng lên cao hơn mức bab đầu.
Đáp án:
Khi làm thí nghiệm sự nở vì nhiệt của chất lỏng, tại sao thoạt tiên mực nước trong ống thuỷ tinh lại tụt xuống một chút, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu
- Về nhà học bài (từ bài 15 đến bài 23) chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết.
- Xem lại tất cả bài tập trong sách bài tập.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Tiết học đến đây đã kết thúc
Chúc sức khoẻ quý Thầy cô
Chúc các em hoàn thành tốt
nhiệm vụ học tập của mình !
H?n g?p l?i !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)