Bài 30. Tổng kết chương II : Nhiệt học
Chia sẻ bởi Trần Đức Thiện |
Ngày 26/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Tổng kết chương II : Nhiệt học thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ÔN TậP
Môn :Vật Lý 6
Tiết 26
TRường thcs chân sơn
tất cả vì học sinh thân yêu
Thi đua dạy tốt -Học tốt
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1.
cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng?
A. Rắn, khí ,lỏng. B. Rắn, lỏng, khí .
C. Khí, rắn ,lỏng. D. lỏng, khí,rắn,
Câu 2. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A.Khối lượng riêng.
B. Khối lượng.
C. Trọng lượng
D.Cả khối lượng và trọng lượng
Câu 3: Nhiệt kế y tế dùng để đo
A .Nhiệt độ của nước đá
B. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi
C. Thân Nhiệt của cơ thể người
D. Nhiệt độ của môi trường
Câu 4.Nối mỗi ý ở cột A với 1 ý ở cột B để được câu TL đúng
ĐÁP ÁN; 1c 2a 3e 4b
Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực?
A. Ròng rọc cố định.
Ròng rọc động.
C. Đòn bẩy.
D. Mặt phẳng nghiêng.
Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực?
A. Ròng rọc cố định.
Ròng rọc động.
C. Đòn bẩy.
D. Mặt phẳng nghiêng.
Chủ đề I: máy cơ đơn giản
thử tài thông minh của bạn
Câu 2: Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây?
A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ.
B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô
C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.
D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.
B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô
Câu 3 :Có mấy loại máy cơ đơn giản ?.
...............................................................................
..............................................................................
Cho 1 ví dụ thực tế đã sử dụng máy cơ đơn giản để giúp con người làm việc dễ dàng hơn?
...............................................................................
Câu 1, Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất?
- Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn , chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Câu 2: So s¸nh sù në v× nhiÖt cña ba chÊt r¾n, láng, khÝ th×
Chủ đề II: sự nở vì nhiệt của các chất
Câu 3. khi nung nóng một vật rắn,điều nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng của vật giảm.
C. Khối lượng riêng của vật tăng.
D. Khối lượng riêng của vật giảm.
Câu 4: Quả bóng bàn bị móp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì
A. vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên.
B. vỏ bóng bàn nóng lên nở ra
C. nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng
D. không khí trong bóng nóng lên nở ra.
Câu 5: Một lọ thủy được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?
A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng đáy lọ.
C. Hơ nóng cổ lọ. D. làm lạnh cổ lọ.
Câu 6 Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
Ngoài ra khi đun nước em còn lưu ý gì?
.......................................................................................................
.......................................................................................................
........................................................................................................
Quan sát và cho biết GHĐ và ĐCNN, công dụng của các nhiệt kế.
Nhiệt kế y tế
Nhiệt kế
thuỷ ngân
- Trong ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt, có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể.Nhờ đó có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể
- Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì?
- Cấu tạo như thế có tác dụng gì?
Câu 2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là
A.1000C B.420C
C.370C D.200C
- Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.
-Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nở ra vì nhiệt của các chất.
- Có nhiều loại nhiệt kế: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân,
nhiệt kế y tế...
- Vậy nhiệt kế là dụng cụ dùng để làm gì?
- Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng gì?
- Có những loại nhiệt kế nào?
* Trong nhiệt giai Xen-xi-út:
Nhiệt độ của nước đá đang tan là ,
nhiệt độ của hơi nước đang sôi là .
* Trong nhiệt giai Farenhai.
Nhiệt độ của nước đá đang tan là ,
nhiệt độ của hơi nước đang sôi là .
00C
1000C
2120F
320F
Vậy: 1000C ứng với 2120F – 320F = 1800F, nghĩa là 10C = 1,80F.
Câu 1: H¬i níc ®ang s«i cã nhiÖt ®é lµ
A.900C B.950C C .1000C D.1000F
CU 2
00C là nhiệt độ của nước đá( 2 ) ............., nhiệt độ này được lấy làm một mốc của nhiệt giai (3).....................Nhiệt độ này ứng với nhiệt độ (4 ).............0F trong nhiệt giai Farenhai.
Lưu ý: 10C = 1,80F.
Ví dụ 1: Tính xem 200C ứng với bao nhiêu 0F ?
Ta có: 200C = 00C + 200C
Vậy: 200C = 320F + (20 x 1,80F) = 680F
Ta có: 1200F = 320F + 880F
= 00C +(88 : 1,8) = 48,90C
Ví dụ 2: Tính xem 1200F ứng với bao nhiêu 0C ?
* Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.
* Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
* Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như ; Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế...
Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, của hơi nước đang sôi là 1000C.
Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, của hơi nước đang sôi là 2120F
Học thuộc ghi nhớ bài. giờ sau kiểm tra 45’
Làm các bài tập trong SBT.
Trả lời các câu hỏi từ Câu 1-> câu 4( SGK trang 89).
Hướng dẫn học bài ở nhà
giờ học hôm nay đến đây kết thúc.
chúc các thầy cô giáo luôn mạnh khỏe,
các em học sinh học giỏi và luôn yêu thích môn vật lí.
Môn :Vật Lý 6
Tiết 26
TRường thcs chân sơn
tất cả vì học sinh thân yêu
Thi đua dạy tốt -Học tốt
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1.
cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng?
A. Rắn, khí ,lỏng. B. Rắn, lỏng, khí .
C. Khí, rắn ,lỏng. D. lỏng, khí,rắn,
Câu 2. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A.Khối lượng riêng.
B. Khối lượng.
C. Trọng lượng
D.Cả khối lượng và trọng lượng
Câu 3: Nhiệt kế y tế dùng để đo
A .Nhiệt độ của nước đá
B. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi
C. Thân Nhiệt của cơ thể người
D. Nhiệt độ của môi trường
Câu 4.Nối mỗi ý ở cột A với 1 ý ở cột B để được câu TL đúng
ĐÁP ÁN; 1c 2a 3e 4b
Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực?
A. Ròng rọc cố định.
Ròng rọc động.
C. Đòn bẩy.
D. Mặt phẳng nghiêng.
Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực?
A. Ròng rọc cố định.
Ròng rọc động.
C. Đòn bẩy.
D. Mặt phẳng nghiêng.
Chủ đề I: máy cơ đơn giản
thử tài thông minh của bạn
Câu 2: Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây?
A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ.
B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô
C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.
D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.
B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô
Câu 3 :Có mấy loại máy cơ đơn giản ?.
...............................................................................
..............................................................................
Cho 1 ví dụ thực tế đã sử dụng máy cơ đơn giản để giúp con người làm việc dễ dàng hơn?
...............................................................................
Câu 1, Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất?
- Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn , chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Câu 2: So s¸nh sù në v× nhiÖt cña ba chÊt r¾n, láng, khÝ th×
Chủ đề II: sự nở vì nhiệt của các chất
Câu 3. khi nung nóng một vật rắn,điều nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng của vật giảm.
C. Khối lượng riêng của vật tăng.
D. Khối lượng riêng của vật giảm.
Câu 4: Quả bóng bàn bị móp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì
A. vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên.
B. vỏ bóng bàn nóng lên nở ra
C. nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng
D. không khí trong bóng nóng lên nở ra.
Câu 5: Một lọ thủy được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?
A. Hơ nóng nút. B. Hơ nóng đáy lọ.
C. Hơ nóng cổ lọ. D. làm lạnh cổ lọ.
Câu 6 Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
Ngoài ra khi đun nước em còn lưu ý gì?
.......................................................................................................
.......................................................................................................
........................................................................................................
Quan sát và cho biết GHĐ và ĐCNN, công dụng của các nhiệt kế.
Nhiệt kế y tế
Nhiệt kế
thuỷ ngân
- Trong ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt, có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể.Nhờ đó có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể
- Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì?
- Cấu tạo như thế có tác dụng gì?
Câu 2: Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là
A.1000C B.420C
C.370C D.200C
- Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.
-Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nở ra vì nhiệt của các chất.
- Có nhiều loại nhiệt kế: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân,
nhiệt kế y tế...
- Vậy nhiệt kế là dụng cụ dùng để làm gì?
- Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng gì?
- Có những loại nhiệt kế nào?
* Trong nhiệt giai Xen-xi-út:
Nhiệt độ của nước đá đang tan là ,
nhiệt độ của hơi nước đang sôi là .
* Trong nhiệt giai Farenhai.
Nhiệt độ của nước đá đang tan là ,
nhiệt độ của hơi nước đang sôi là .
00C
1000C
2120F
320F
Vậy: 1000C ứng với 2120F – 320F = 1800F, nghĩa là 10C = 1,80F.
Câu 1: H¬i níc ®ang s«i cã nhiÖt ®é lµ
A.900C B.950C C .1000C D.1000F
CU 2
00C là nhiệt độ của nước đá( 2 ) ............., nhiệt độ này được lấy làm một mốc của nhiệt giai (3).....................Nhiệt độ này ứng với nhiệt độ (4 ).............0F trong nhiệt giai Farenhai.
Lưu ý: 10C = 1,80F.
Ví dụ 1: Tính xem 200C ứng với bao nhiêu 0F ?
Ta có: 200C = 00C + 200C
Vậy: 200C = 320F + (20 x 1,80F) = 680F
Ta có: 1200F = 320F + 880F
= 00C +(88 : 1,8) = 48,90C
Ví dụ 2: Tính xem 1200F ứng với bao nhiêu 0C ?
* Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.
* Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
* Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như ; Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế...
Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C, của hơi nước đang sôi là 1000C.
Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là 320F, của hơi nước đang sôi là 2120F
Học thuộc ghi nhớ bài. giờ sau kiểm tra 45’
Làm các bài tập trong SBT.
Trả lời các câu hỏi từ Câu 1-> câu 4( SGK trang 89).
Hướng dẫn học bài ở nhà
giờ học hôm nay đến đây kết thúc.
chúc các thầy cô giáo luôn mạnh khỏe,
các em học sinh học giỏi và luôn yêu thích môn vật lí.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đức Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)