Bài 30. Tổng kết chương II : Nhiệt học
Chia sẻ bởi Gemini Boy |
Ngày 26/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Tổng kết chương II : Nhiệt học thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Tiet 34: Ôn tập chương II-lí 6
Tiet 34: Ôn tập chương II-lí 6
OÂN TAÄP LÍ 6
I / Trắc nghiệm:
Chọn câu trả lời đúng:
1/- Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn:
a/ Thể tích và khối lượng của vật giảm, khối lượng thay đổi.
b/ Khối lượng riêng của vật tăng.
c/ Khối lượng riêng của vật giảm.
d / Thể tích giảm , khối lượng riêng của vật tăng, khối lượng không đổi
2/ Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm nóng một vật rắn:
a/ Thể tích và khối lượng của vật giảm, khối lượng thay đổi.
b/ Thể tích tăng , khối lượng riêng của vật giảm , khối lượng không đổi.
c/ Khối lượng riêng của vật giảm.
d/ Khối lượng riêng của vật tăng
d
b
3/- Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì :
a/ Bêtông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.
b/ Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.
c/ Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.
d/ Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bêtông.
4/- Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng nào sau đây ?
a/ Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
b/ Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn các chất khác.
c/ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
d/ Các chất rắn khác nhau dẫn nhiệt khác nhau.
5/Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
a/ Rắn, lỏng, khí.
b/Rắn, khí, lỏng.
c/ Khí, lỏng, rắn.
d/Khí, rắn, lỏng.
c/
a/
c/
6/- Nhiệt độ 5000C tương ứng với bao nhiêu độ Farenhai ?
a/ 8200F
b/ 9320F
c/ 12000F
d / 107,60F
b/
Vì : 5000C = 320F + (500. 1,80F) = 320F + 9000F = 9320 F
b/
7/ Đổi 932oF=………..(oC)
6
932oF= 320F + 9000F= 00C + 900/1,80C = 00C + 5000C = 5000C
8/- Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự đông đặc.
a/ Ðúc tượng đồng
b/ Làm nước đá
c/ Ðổ bê tông.
d/ Hàn chì.
9/- Khi làm muối bằng nước biển người ta đã dựa vào hiện tượng nào sau đây
a/ Ngưng tụ.
b / Bay hơi và đông đặc.
c/ Ðông đặc.
d/ Bay hơi.
c/
d/
10/ Nước đựng trong cốc bay hơi càng chậm
khi nào ?
a/ Nước trong cốc càng nhiều.
b/ Nước trong cốc càng ít.
c/ Nước trong cốc càng nóng.
d/ Nước trong cốc càng lạnh
d/
11/- Khi rót nước sôi vào 2 cốc thủy tinh dày mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì sao ?
a/ Cốc thủy tinh mỏng,
vì cốc giữ nhiệt ít hơn,dãn nở nhanh.
b/ Cốc thủy tinh mỏng,
vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều.
c/ Cốc thủy tinh dày,
vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn.
d/ Cốc thủy tinh dày,
vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc.
d/
II.Tự luận và bài tập:
1/ Tại sao khi đun nóng, khối lượng riêng của chất lỏng lại giảm?
2/ Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt,
ta phải dùng cách nào
3. Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng?
Tại sao khi mặt trời lên sương mù lại tan?
Vì : Khi đun nóng, chất lỏng nở ra, tức thể tích tăng , mà khối lượng không đổi, nên KLR giảm : ( theo công thức : D = m : V )
Ta phải hơ cổ lọ để cổ lọ nóng lên nở ra ( Thể tích cổ lọ tăng lên, còn nút chưa kịp nóng lên, vẫn giữ nguyên thể tích nên lấy nút ra dễ dàng
Vào mùa lạnh. Khi mặt trời lên, nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng
4/Tại sao khi nhúng bầu nhiệt kế thủy ngân vào nước nóng ta thấy ban đầu thủy ngân tụt xuống sau đó mới dâng lên?
5/ Tại sao nồi nhôm người ta dùng đinh tán rivê bằng nhôm để tán quai nồi mà không dùng kim loại khác?
Vì khi nhúng vào nước nóng, vỏ nhiệt kế nở ra trước, thể tích vỏ tăng, trong khi thủy ngân trong bầu chưa kịp nóng lên, chưa nở ra,
nên tụt xuống, sau đó thủy ngân nhận được nhiệt lại nở vì nhiệt nhiều hơn vỏ thủy tinh nên dâng lên trong ống thủy tinh
Để khi đun, cả nồi và quai nồi có cùng hệ số nở vì nhiệt , nên nồi không bị nứt vỡ khi nóng lên
6/ a/ Tại sao lớp chống dính phủ trên mặt chảo và kim loại làm chảo phải là 2 chất nở vì nhiệt giống nhau ?
Để khi đun nóng, chúng cùng nở như nhau mặt chảo không bị cong vênh
Vì : Khi bị nung nóng, đồng nở nhiều hơn thép, tức thanh đồng dài hơn thanh thép, nên thanh đồng nằm ngoài thanh thép
Thép
Đồng
b/Vì sao băng kép ở hình bên lại uốn lên phía trên khi bị nung nóng?
7/. Hiện tượng khói trắng tỏa ra ở miệng vòi ấm khi đun nước là do cả sự bay hơi lẫn ngưng tụ. Em hãy giải thích tại sao?
Vì : Hơi nước bốc lên gặp không khí lạnh ngưng tụ
lại tạo thành làn khói trắng ngay miệng vòi ấm
8/ Trên đồ thị bên biểu diễn sự thay đổi của nhiệt độ theo thời gian của quá trình đun một chất lỏng. Dựa vào đồ thị hãy xác định :
a. AB và BC là quá trình gì, kéo dài trong bao lâu?
b. Nhiệt độ sôi? Từ đó suy ra đó là chất gì?
A
B
C
35
a/ - Đoạn AB : chất đó nóng lên khi được đun nóng, từ OoC đến 350C
( kéo dài trong 5 phút )
-Đoạn BC : Đến 350C, chất đó bắt đầu sôi, trong suốt quá trình sôi( kéo dài trong 20 phút), nhiệt độ của chất không đổi
b/ Nhiệt độ sôi là 350C, chất đó là ête
Tiet 34: Ôn tập chương II-lí 6
OÂN TAÄP LÍ 6
I / Trắc nghiệm:
Chọn câu trả lời đúng:
1/- Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm lạnh một vật rắn:
a/ Thể tích và khối lượng của vật giảm, khối lượng thay đổi.
b/ Khối lượng riêng của vật tăng.
c/ Khối lượng riêng của vật giảm.
d / Thể tích giảm , khối lượng riêng của vật tăng, khối lượng không đổi
2/ Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi làm nóng một vật rắn:
a/ Thể tích và khối lượng của vật giảm, khối lượng thay đổi.
b/ Thể tích tăng , khối lượng riêng của vật giảm , khối lượng không đổi.
c/ Khối lượng riêng của vật giảm.
d/ Khối lượng riêng của vật tăng
d
b
3/- Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì :
a/ Bêtông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.
b/ Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.
c/ Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.
d/ Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bêtông.
4/- Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng nào sau đây ?
a/ Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
b/ Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn các chất khác.
c/ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
d/ Các chất rắn khác nhau dẫn nhiệt khác nhau.
5/Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
a/ Rắn, lỏng, khí.
b/Rắn, khí, lỏng.
c/ Khí, lỏng, rắn.
d/Khí, rắn, lỏng.
c/
a/
c/
6/- Nhiệt độ 5000C tương ứng với bao nhiêu độ Farenhai ?
a/ 8200F
b/ 9320F
c/ 12000F
d / 107,60F
b/
Vì : 5000C = 320F + (500. 1,80F) = 320F + 9000F = 9320 F
b/
7/ Đổi 932oF=………..(oC)
6
932oF= 320F + 9000F= 00C + 900/1,80C = 00C + 5000C = 5000C
8/- Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự đông đặc.
a/ Ðúc tượng đồng
b/ Làm nước đá
c/ Ðổ bê tông.
d/ Hàn chì.
9/- Khi làm muối bằng nước biển người ta đã dựa vào hiện tượng nào sau đây
a/ Ngưng tụ.
b / Bay hơi và đông đặc.
c/ Ðông đặc.
d/ Bay hơi.
c/
d/
10/ Nước đựng trong cốc bay hơi càng chậm
khi nào ?
a/ Nước trong cốc càng nhiều.
b/ Nước trong cốc càng ít.
c/ Nước trong cốc càng nóng.
d/ Nước trong cốc càng lạnh
d/
11/- Khi rót nước sôi vào 2 cốc thủy tinh dày mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì sao ?
a/ Cốc thủy tinh mỏng,
vì cốc giữ nhiệt ít hơn,dãn nở nhanh.
b/ Cốc thủy tinh mỏng,
vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều.
c/ Cốc thủy tinh dày,
vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn.
d/ Cốc thủy tinh dày,
vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc.
d/
II.Tự luận và bài tập:
1/ Tại sao khi đun nóng, khối lượng riêng của chất lỏng lại giảm?
2/ Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt,
ta phải dùng cách nào
3. Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng?
Tại sao khi mặt trời lên sương mù lại tan?
Vì : Khi đun nóng, chất lỏng nở ra, tức thể tích tăng , mà khối lượng không đổi, nên KLR giảm : ( theo công thức : D = m : V )
Ta phải hơ cổ lọ để cổ lọ nóng lên nở ra ( Thể tích cổ lọ tăng lên, còn nút chưa kịp nóng lên, vẫn giữ nguyên thể tích nên lấy nút ra dễ dàng
Vào mùa lạnh. Khi mặt trời lên, nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng
4/Tại sao khi nhúng bầu nhiệt kế thủy ngân vào nước nóng ta thấy ban đầu thủy ngân tụt xuống sau đó mới dâng lên?
5/ Tại sao nồi nhôm người ta dùng đinh tán rivê bằng nhôm để tán quai nồi mà không dùng kim loại khác?
Vì khi nhúng vào nước nóng, vỏ nhiệt kế nở ra trước, thể tích vỏ tăng, trong khi thủy ngân trong bầu chưa kịp nóng lên, chưa nở ra,
nên tụt xuống, sau đó thủy ngân nhận được nhiệt lại nở vì nhiệt nhiều hơn vỏ thủy tinh nên dâng lên trong ống thủy tinh
Để khi đun, cả nồi và quai nồi có cùng hệ số nở vì nhiệt , nên nồi không bị nứt vỡ khi nóng lên
6/ a/ Tại sao lớp chống dính phủ trên mặt chảo và kim loại làm chảo phải là 2 chất nở vì nhiệt giống nhau ?
Để khi đun nóng, chúng cùng nở như nhau mặt chảo không bị cong vênh
Vì : Khi bị nung nóng, đồng nở nhiều hơn thép, tức thanh đồng dài hơn thanh thép, nên thanh đồng nằm ngoài thanh thép
Thép
Đồng
b/Vì sao băng kép ở hình bên lại uốn lên phía trên khi bị nung nóng?
7/. Hiện tượng khói trắng tỏa ra ở miệng vòi ấm khi đun nước là do cả sự bay hơi lẫn ngưng tụ. Em hãy giải thích tại sao?
Vì : Hơi nước bốc lên gặp không khí lạnh ngưng tụ
lại tạo thành làn khói trắng ngay miệng vòi ấm
8/ Trên đồ thị bên biểu diễn sự thay đổi của nhiệt độ theo thời gian của quá trình đun một chất lỏng. Dựa vào đồ thị hãy xác định :
a. AB và BC là quá trình gì, kéo dài trong bao lâu?
b. Nhiệt độ sôi? Từ đó suy ra đó là chất gì?
A
B
C
35
a/ - Đoạn AB : chất đó nóng lên khi được đun nóng, từ OoC đến 350C
( kéo dài trong 5 phút )
-Đoạn BC : Đến 350C, chất đó bắt đầu sôi, trong suốt quá trình sôi( kéo dài trong 20 phút), nhiệt độ của chất không đổi
b/ Nhiệt độ sôi là 350C, chất đó là ête
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Gemini Boy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)