Bài 30. Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
Chia sẻ bởi Trần Hạnh |
Ngày 24/10/2018 |
78
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
MÔN ĐỊA LÍ
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẬN 5
TRƯỜNG THCS MẠCH KIẾM HÙNG
TUẦN 8 - TIẾT 36
BÀI 30
Câu 1) Đi theo vĩ tuyến 220B, từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung, ta phải vượt qua :
a) Các dãy núi nào? ( xem hình 28.1 ) .
b) Các dòng sông lớn nào ? ( xem hình 33.1 )
1
2
4
5
6
7
3
Dãy Hoàng Liên Sơn
1
2
3
4
5
6
Câu 1) Đi theo vĩ tuyến 220B, từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung, ta phải vượt qua :
b) Các dòng sông lớn nào ? ( xem hình 33.1 )
1
Câu 1) Đi theo vĩ tuyến 220B, từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung, ta phải vượt qua :
b) Các dòng sông lớn nào ? ( xem hình 33.1 )
Với mục đích xây dựng một hình ảnh đô thị Thủ đô Hà Nội, tạo ra trục không gian chính của thành phố an toàn với lũ, đem lại sức sống mới với hướng phát triển thành phố quay mặt ra sông Hồng và xây dựng Thành phố tương lai đại diện vị thế của Thủ đô, có sức cạnh tranh quốc tế; biến sông Hồng thành không gian nghỉ ngơi của người dân thành phố, thuận tiện cho mọi người dân Thủ đô tiếp cận với tự nhiên
Quy hoạch cơ bản phát triển sông Hồng.
Nguồn sông Chảy và cảnh mở đường dần tiến lên bản Cốc Dế, Si Ma Cai, Lào Cai.
Phong cảnh quyến rũ của sông Đà, nơi con sông Đà chảy vào đất Việt
Câu 2) Đi dọc theo kinh tuyến 1080Đ đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua :
Các cao nguyên nào? ( xem hình 28.1 )
Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này ?
( xem hình 30.1 )
Bắc
Nam
a) Các cao nguyên : Kon tum , Plây cu , Đac lak, Lâm viên , Di linh , Mơ nông .
VÀI NÉT VỀ
VƯỜN QUỐC GIA NÚI BẠCH MÃ
Núi Bạch Mã và là Vườn Quốc Gia cách thành phố Huế 60km về phía Nam. Ở độ cao 1.450m so với mực nước biển, Bạch Mã có khí hậu như Sa Pa, Tam Đảo hay Đà Lạt. Ở đây thực vật phong phú, tươi tốt quanh năm, động vật cũng đa dạng và vô số các loài chim.
Ngũ Hồ - Kiệt tác thiên nhiên của núi rừng Bạch Mã, Thừa Thiên-Huế
Trên con đường xuyên việt ra Bắc vào Nam, đèo Hải Vân luôn là một địa danh đầy ấn tượng. Đây là ngọn đèo cao nhất trong các đèo ở Việt Nam (khoảng 500m so với mực nước biển), đầy hiểm trở và cũng là đỉnh núi cuối cùng của một mạch Trường Sơn đâm ngang ra biển
Diện tích: 9 615 km2. - Dân số :339 500 người .(2002)
Kon Tum là tỉnh ở phía bắc cao nguyên Gia Lai - Kon Tum, một trong 3 cao nguyên lớn của Tây Nguyên. Kon Tum có chiều dài biên giới 275 km, tiếp giáp với Hạ Lào và bắc Cam-pu-chia về phía tây, bắc giáp tỉnh Quảng Nam, đông giáp tỉnh Quảng Ngãi, nam giáp tỉnh Gia Lai.
Phần lớn lãnh thổ Kon Tum nằm ở phía đông của dãy Trường Sơn, địa hình thấp dần từ tây sang đông và từ bắc xuống nam.
Kon Tum
Đèo Cù Mông
Cù Mông là nơi tiếp giáp giữa hai tỉnh Bình Định và Phú Yên. Đó là một dãy núi lớn chạy dài theo hướng Tây Đông. Không gian ở đây bao la thoáng mát tạo nên một thiên đường rộng lớn có tiếng gió vi vu, có tiếng sóng vỗ rì rào và nếm trải những cảm giác mạo hiểm nhưng đầy thích thú.
Dãy Cù Mông bao gồm nhiều ngọn núi cao liền kề nhau tạo thành một đoạn đường đèo dài 254m, độ dốc 9% và nhiều khúc cua gấp nguy hiểm. Nhìn từ dưới đèo Cù Mông giống như một sợi chỉ trắng quấn quanh triền núi xanh lục. Trên đỉnh cao nhất của đèo, du khách sẽ bao quát toàn bộ cảnh vật, đẹp đến mê hồn của vịnh Cù Mông.
Đèo Hải Vân
Bước tới đèo ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen lá, đá chen hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác ven sông chợ mấy nhà...
(Bà huyện Thanh Quan)
Đèo Ngang
Ngọc Linh liên sơn hay khối núi Ngọc Linh là khối núi cao nhất miền Nam Việt Nam, nằm trên dải Trường Sơn, là một phần của Trường Sơn Nam. Khối núi này nằm trên phần cao nguyên phía Bắc Tây Nguyên,[Việt Nam], tại địa phận các tỉnh Kon Tum,Quảng Nam, Quảng Ngãi, Gia Lai. Dãy Ngọc Linh có độ cao khoảng 800 - 2.600 m
Ngọc Linh liên sơn
Theo người Ê-đê, Đăk có nghĩa là hồ, Lăk có nghĩa là nước; Đăk Lăk có nghĩa là hồ nước. Đến Tây Nguyên, đâu đâu cũng thấy “hồ trên núi”, núi nào cũng có hồ. Hồ Lăk là một địa điểm luôn được nhắc đến khi nói đến du lịch Tây Nguyên.
Sông Thị Vải (lưu vực hệ thống sông Đồng Nai) đang chết dần do hoạt động công nghiệp dọc sông này - Ảnh: Quốc Thanh
Hệ thống Sông Đồng Nai
"Nói không" với dự án gây ô nhiễm
Khác với vùng biển khác chỉ có biển xanh, cát trắng, người ta đã khám phá ở đây còn có những đồi cát mịn màng không ngừng bay theo ngọn gió biển, vẽ thành nhiều bức tranh thiên nhiên đầy ấn tượng, làm say mê nhiều nhiếp ảnh gia. Đó cũng là một trong những điều đã lý giải, vì sao mà du khách đã trở lại Phan Thiết sau hiện tượng nhật thực
Câu 2) Đi dọc theo kinh tuyến 1080Đ đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua :
b) Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này ? ( xem hình 30.1 )
Bắc
Nam
b. Nhận xét :
- Địa hình cao ở phía Bắc và thấp dần ở phía Nam.
- Đất badan là chủ yếu
Câu 3) Cho biết quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn nào?
Các đèo này có ảnh hưởng tới giao thông bắc – nam như thế nào? Cho ví dụ .
Sài Hồ ( Lạng Sơn )
Tam Đ iệp (Ninh Bình )
Ngang ( Hà Tĩnh – Quảng Bình )
Hải Vân ( Thừa Thiên Huế )
Cù Mông ( Bình Định )
Cả ( Phú Yên –Khánh Hòa )
Các đèo này có ảnh hưởng tới giao thông bắc – nam như thế nào? Cho ví dụ .
Các đèo là nơi giao thông tương đối thuận lợi ở các địa hình núi chạy ra sát biển
Các đèo là nơi giao thông khó khăn vì ngăn cản giao thông bắc - nam
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẬN 5
TRƯỜNG THCS MẠCH KIẾM HÙNG
TUẦN 8 - TIẾT 36
BÀI 30
Câu 1) Đi theo vĩ tuyến 220B, từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung, ta phải vượt qua :
a) Các dãy núi nào? ( xem hình 28.1 ) .
b) Các dòng sông lớn nào ? ( xem hình 33.1 )
1
2
4
5
6
7
3
Dãy Hoàng Liên Sơn
1
2
3
4
5
6
Câu 1) Đi theo vĩ tuyến 220B, từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung, ta phải vượt qua :
b) Các dòng sông lớn nào ? ( xem hình 33.1 )
1
Câu 1) Đi theo vĩ tuyến 220B, từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung, ta phải vượt qua :
b) Các dòng sông lớn nào ? ( xem hình 33.1 )
Với mục đích xây dựng một hình ảnh đô thị Thủ đô Hà Nội, tạo ra trục không gian chính của thành phố an toàn với lũ, đem lại sức sống mới với hướng phát triển thành phố quay mặt ra sông Hồng và xây dựng Thành phố tương lai đại diện vị thế của Thủ đô, có sức cạnh tranh quốc tế; biến sông Hồng thành không gian nghỉ ngơi của người dân thành phố, thuận tiện cho mọi người dân Thủ đô tiếp cận với tự nhiên
Quy hoạch cơ bản phát triển sông Hồng.
Nguồn sông Chảy và cảnh mở đường dần tiến lên bản Cốc Dế, Si Ma Cai, Lào Cai.
Phong cảnh quyến rũ của sông Đà, nơi con sông Đà chảy vào đất Việt
Câu 2) Đi dọc theo kinh tuyến 1080Đ đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua :
Các cao nguyên nào? ( xem hình 28.1 )
Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này ?
( xem hình 30.1 )
Bắc
Nam
a) Các cao nguyên : Kon tum , Plây cu , Đac lak, Lâm viên , Di linh , Mơ nông .
VÀI NÉT VỀ
VƯỜN QUỐC GIA NÚI BẠCH MÃ
Núi Bạch Mã và là Vườn Quốc Gia cách thành phố Huế 60km về phía Nam. Ở độ cao 1.450m so với mực nước biển, Bạch Mã có khí hậu như Sa Pa, Tam Đảo hay Đà Lạt. Ở đây thực vật phong phú, tươi tốt quanh năm, động vật cũng đa dạng và vô số các loài chim.
Ngũ Hồ - Kiệt tác thiên nhiên của núi rừng Bạch Mã, Thừa Thiên-Huế
Trên con đường xuyên việt ra Bắc vào Nam, đèo Hải Vân luôn là một địa danh đầy ấn tượng. Đây là ngọn đèo cao nhất trong các đèo ở Việt Nam (khoảng 500m so với mực nước biển), đầy hiểm trở và cũng là đỉnh núi cuối cùng của một mạch Trường Sơn đâm ngang ra biển
Diện tích: 9 615 km2. - Dân số :339 500 người .(2002)
Kon Tum là tỉnh ở phía bắc cao nguyên Gia Lai - Kon Tum, một trong 3 cao nguyên lớn của Tây Nguyên. Kon Tum có chiều dài biên giới 275 km, tiếp giáp với Hạ Lào và bắc Cam-pu-chia về phía tây, bắc giáp tỉnh Quảng Nam, đông giáp tỉnh Quảng Ngãi, nam giáp tỉnh Gia Lai.
Phần lớn lãnh thổ Kon Tum nằm ở phía đông của dãy Trường Sơn, địa hình thấp dần từ tây sang đông và từ bắc xuống nam.
Kon Tum
Đèo Cù Mông
Cù Mông là nơi tiếp giáp giữa hai tỉnh Bình Định và Phú Yên. Đó là một dãy núi lớn chạy dài theo hướng Tây Đông. Không gian ở đây bao la thoáng mát tạo nên một thiên đường rộng lớn có tiếng gió vi vu, có tiếng sóng vỗ rì rào và nếm trải những cảm giác mạo hiểm nhưng đầy thích thú.
Dãy Cù Mông bao gồm nhiều ngọn núi cao liền kề nhau tạo thành một đoạn đường đèo dài 254m, độ dốc 9% và nhiều khúc cua gấp nguy hiểm. Nhìn từ dưới đèo Cù Mông giống như một sợi chỉ trắng quấn quanh triền núi xanh lục. Trên đỉnh cao nhất của đèo, du khách sẽ bao quát toàn bộ cảnh vật, đẹp đến mê hồn của vịnh Cù Mông.
Đèo Hải Vân
Bước tới đèo ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen lá, đá chen hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác ven sông chợ mấy nhà...
(Bà huyện Thanh Quan)
Đèo Ngang
Ngọc Linh liên sơn hay khối núi Ngọc Linh là khối núi cao nhất miền Nam Việt Nam, nằm trên dải Trường Sơn, là một phần của Trường Sơn Nam. Khối núi này nằm trên phần cao nguyên phía Bắc Tây Nguyên,[Việt Nam], tại địa phận các tỉnh Kon Tum,Quảng Nam, Quảng Ngãi, Gia Lai. Dãy Ngọc Linh có độ cao khoảng 800 - 2.600 m
Ngọc Linh liên sơn
Theo người Ê-đê, Đăk có nghĩa là hồ, Lăk có nghĩa là nước; Đăk Lăk có nghĩa là hồ nước. Đến Tây Nguyên, đâu đâu cũng thấy “hồ trên núi”, núi nào cũng có hồ. Hồ Lăk là một địa điểm luôn được nhắc đến khi nói đến du lịch Tây Nguyên.
Sông Thị Vải (lưu vực hệ thống sông Đồng Nai) đang chết dần do hoạt động công nghiệp dọc sông này - Ảnh: Quốc Thanh
Hệ thống Sông Đồng Nai
"Nói không" với dự án gây ô nhiễm
Khác với vùng biển khác chỉ có biển xanh, cát trắng, người ta đã khám phá ở đây còn có những đồi cát mịn màng không ngừng bay theo ngọn gió biển, vẽ thành nhiều bức tranh thiên nhiên đầy ấn tượng, làm say mê nhiều nhiếp ảnh gia. Đó cũng là một trong những điều đã lý giải, vì sao mà du khách đã trở lại Phan Thiết sau hiện tượng nhật thực
Câu 2) Đi dọc theo kinh tuyến 1080Đ đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua :
b) Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này ? ( xem hình 30.1 )
Bắc
Nam
b. Nhận xét :
- Địa hình cao ở phía Bắc và thấp dần ở phía Nam.
- Đất badan là chủ yếu
Câu 3) Cho biết quốc lộ 1A từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn nào?
Các đèo này có ảnh hưởng tới giao thông bắc – nam như thế nào? Cho ví dụ .
Sài Hồ ( Lạng Sơn )
Tam Đ iệp (Ninh Bình )
Ngang ( Hà Tĩnh – Quảng Bình )
Hải Vân ( Thừa Thiên Huế )
Cù Mông ( Bình Định )
Cả ( Phú Yên –Khánh Hòa )
Các đèo này có ảnh hưởng tới giao thông bắc – nam như thế nào? Cho ví dụ .
Các đèo là nơi giao thông tương đối thuận lợi ở các địa hình núi chạy ra sát biển
Các đèo là nơi giao thông khó khăn vì ngăn cản giao thông bắc - nam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)