Bài 30. Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
Chia sẻ bởi Phan Thị Thanh Lam |
Ngày 24/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS NGUYỄN TRÃI
Huyện Đại Lộc - Tỉnh Quảng Nam
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Tham dự tiết dạy Môn ĐỊA LÍ 8
GV thực hiện: PHAN THỊ THANH LAM
Dựa vào lược đồ bên,em hãy cho biết địa hình nước ta chia làm mấy khu vực? Đó là những khu vực nào? chỉ trên lược đồ những khu vực đó.
Bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam là gì? Đồi núi nước ta chia thành những vùng nào?...
TIẾT 36 - BÀI 30: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Câu 1: Đi theo vĩ tuyến 220B,từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt-Trung ta phải vượt qua:
a)Các dãy núi nào?
b)Các dòng sông nào?
Câu 2: Đi dọc kinh tuyến 1080Đ (hình 30.1), đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua:
a)Các cao nguyên nào?
b)Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này?
Câu 3:
-Cho biết quốc lộ IA,
từ Lạng Sơn tới Cà
Mau vượt qua các đèo lớn nào?
-Các đèo này có ảnh hưởng tới giao thông
Bắc - Nam như thế nào? Cho ví dụ?
Câu 1: Đi theo vĩ tuyến 220B,từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt-Trung ta phải vượt qua:
a)Các dãy núi nào?
Pu Đen Đinh.
Hoàng Liên Sơn.
Con Voi.
C.c Sông Gâm.
C.c Ngân Sơn.
C.c Bắc Sơn.
TIẾT 36 - BÀI 3: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Câu 1: Đi theo vĩ tuyến 220B,từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt-Trung ta phải vượt qua:
a)Các dãy núi:Pu Đen Đinh,Hoàng Liên Sơn, Con Voi, cánh cung Sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn.
b)Các dòng sông:
Sông Đà.
Sông Hồng.
Sông Chảy.
Sông Lô.
Sông Gâm.
Sông Cầu.
Sông Kì Cùng.
TIẾT 36 - BÀI 30: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Câu 1: Đi theo vĩ tuyến 220B,từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt-Trung ta phải vượt qua:
a)Các dãy núi:Pu Đen Đinh,Hoàng Liên Sơn,Con Voi, cánh cung Sông Gâm,cánh cung Ngân Sơn, Cánh cung Bắc Sơn.
b)Các dòng sông:Đà, Hồng, Chảy, Lô, Gâm, Cầu, Kì Cùng.
Thảo luận nhóm :
Câu 2: Đi dọc kinh tuyến 1080Đ (hình 30.1), đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua:
a)Các cao nguyên nào?
b)Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này?
TIẾT 36 - BÀI 30: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Câu 1:
Câu 2: Đi dọc theo kinh tuyến 1080Đ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết ta phải đi qua
a)Các cao nguyên: Kon Tum, Plei Ku, Đăc Lăk, Lâm Viên, Di Linh.
b)-Nhận xét về địa hình:Các cao nguyên nằm ở độ cao khác nhau do vận động tân kiến tạo làm cho khối nền cổ Kon Tum nứt vỡ ,nâng lên với cường độ không đều → các cao nguyên xếp tầng.
-Nhận xét về nham thạch:Các cao nguyên được hình thành trên các loại đá bazan,trầm tích,gra-nít và biến chất;trong đó đá bazan là chủ yếu.
Câu 3:
-Cho biết quốc lộ IA,
từ Lạng Sơn tới Cà
Mau vượt qua các đèo lớn nào:
*Đèo Sài Hồ.
*Đèo Tam Điệp.
*Đèo Ngang.
*Đèo Hải Vân.
*Đèo Cù Mông.
*Đèo Cả.
TIẾT 36 - BÀI 30: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
-Tuyến quốc lộ IA từ Lạng Sơn tới Cà Mau phải vượt qua các đèo lớn: Sài Hồ, Tam Điệp, Ngang, Hải Vân, Cù Mông, Cả.
Câu 3:
-Quốc lộ IA, từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn :Sài Hồ,Tam Điệp, Ngang, Hải Vân, Cù Mông, Cả.
-Các đèo này có ảnh hưởng đến giao thông Bắc-Nam như thế nào?
TIẾT 36 - BÀI 30: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Câu 1: Đi theo vĩ tuyến 220B,từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt-Trung ta phải vượt qua:
a)Các dãy núi:Pu Đen Đinh, Hoàng Liên Sơn, Con Voi, cánh cung Sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc sơn.
b)Các dòng sông:Đà, Hồng, Chảy, Lô, Gâm, Cầu, Kì Cùng.
Câu 2: Đi dọc theo kinh tuyến 1080Đ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết ta phải đi qua:
a)Các cao nguyên: Kon Tum, Plei Ku, Đăc Lăk, Lâm Viên, Di Linh.
b)- Nhận xét về địa hình: Các cao nguyên nằm ở độ cao khác nhau do vận động tân kiến tạo làm cho khối nền cổ Kontum nứt vỡ, nâng lên với cường độ không đều → các CN xếp tầng.
- Nhận xét về nham thạch: Các cao nguyên được hình thành trên các loại đá bazan, trầm tích, gra-nít và biến chất; trong đó đá bazan là chủ yếu.
Câu 3: - Tuyến quốc lộ IA từ Lạng Sơn tới Cà Mau phải vượt qua các đèo lớn: Sài Hồ, Tam Điệp, Ngang, Hải Vân, Cù Mông, Cả.
- Các đèo này có ảnh hưởng lớn đến giao thông vận tải Bắc-Nam.
Bài tập 1:
Trắc nghiệm lựa chọn:
1- Đi theo vĩ tuyến 220B,ta gặp dãy núi và dòng sông lớn nhất là:
a. Dãy Con Voi - Sông Đà.
b. Dãy Hoàng Liên Sơn - Sông Hồng.
c. Dãy Pu đen đinh - Sông Chảy.
d. Dãy Ngân Sơn - Sông Kì Cùng.
Câu 2: Đỉnh núi cao nhất nước ta thuộc dãy:
a.Trường Sơn.
b. Pu đen đinh.
c. Hoàng Liên Sơn.
d. Pu Sam Sao.
Câu 3: Đèo nằm ở vị trí ngăn cách
tỉnh Thừa Thiên-Huế và tp
Đà Nẵng là:
a. Cù Mông.
b. Ngang.
c. Sài Hồ.
d. Hải Vân.
Bài tập 2: Xem ảnh đoán địa danh
Đèo Cù Mông
Hầm đèo Hải Vân
Bãi biển Nha Trang
Hướng dẫn nội dung làm việc ở nhà:
Chuẩn bị bài đặc điểm khí hậu Việt Nam (trả lời các câu hỏi nhỏ sau mỗi tiểu mục và các câu hỏi ở cuối bài học)
Tìm các sông phải đi qua từ Bắc vào Nam theo kinh tuyến 108oĐ (hình28.1)
TẠM BIỆT QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM !
Huyện Đại Lộc - Tỉnh Quảng Nam
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Tham dự tiết dạy Môn ĐỊA LÍ 8
GV thực hiện: PHAN THỊ THANH LAM
Dựa vào lược đồ bên,em hãy cho biết địa hình nước ta chia làm mấy khu vực? Đó là những khu vực nào? chỉ trên lược đồ những khu vực đó.
Bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam là gì? Đồi núi nước ta chia thành những vùng nào?...
TIẾT 36 - BÀI 30: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Câu 1: Đi theo vĩ tuyến 220B,từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt-Trung ta phải vượt qua:
a)Các dãy núi nào?
b)Các dòng sông nào?
Câu 2: Đi dọc kinh tuyến 1080Đ (hình 30.1), đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua:
a)Các cao nguyên nào?
b)Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này?
Câu 3:
-Cho biết quốc lộ IA,
từ Lạng Sơn tới Cà
Mau vượt qua các đèo lớn nào?
-Các đèo này có ảnh hưởng tới giao thông
Bắc - Nam như thế nào? Cho ví dụ?
Câu 1: Đi theo vĩ tuyến 220B,từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt-Trung ta phải vượt qua:
a)Các dãy núi nào?
Pu Đen Đinh.
Hoàng Liên Sơn.
Con Voi.
C.c Sông Gâm.
C.c Ngân Sơn.
C.c Bắc Sơn.
TIẾT 36 - BÀI 3: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Câu 1: Đi theo vĩ tuyến 220B,từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt-Trung ta phải vượt qua:
a)Các dãy núi:Pu Đen Đinh,Hoàng Liên Sơn, Con Voi, cánh cung Sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn.
b)Các dòng sông:
Sông Đà.
Sông Hồng.
Sông Chảy.
Sông Lô.
Sông Gâm.
Sông Cầu.
Sông Kì Cùng.
TIẾT 36 - BÀI 30: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Câu 1: Đi theo vĩ tuyến 220B,từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt-Trung ta phải vượt qua:
a)Các dãy núi:Pu Đen Đinh,Hoàng Liên Sơn,Con Voi, cánh cung Sông Gâm,cánh cung Ngân Sơn, Cánh cung Bắc Sơn.
b)Các dòng sông:Đà, Hồng, Chảy, Lô, Gâm, Cầu, Kì Cùng.
Thảo luận nhóm :
Câu 2: Đi dọc kinh tuyến 1080Đ (hình 30.1), đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết, ta phải đi qua:
a)Các cao nguyên nào?
b)Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này?
TIẾT 36 - BÀI 30: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Câu 1:
Câu 2: Đi dọc theo kinh tuyến 1080Đ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết ta phải đi qua
a)Các cao nguyên: Kon Tum, Plei Ku, Đăc Lăk, Lâm Viên, Di Linh.
b)-Nhận xét về địa hình:Các cao nguyên nằm ở độ cao khác nhau do vận động tân kiến tạo làm cho khối nền cổ Kon Tum nứt vỡ ,nâng lên với cường độ không đều → các cao nguyên xếp tầng.
-Nhận xét về nham thạch:Các cao nguyên được hình thành trên các loại đá bazan,trầm tích,gra-nít và biến chất;trong đó đá bazan là chủ yếu.
Câu 3:
-Cho biết quốc lộ IA,
từ Lạng Sơn tới Cà
Mau vượt qua các đèo lớn nào:
*Đèo Sài Hồ.
*Đèo Tam Điệp.
*Đèo Ngang.
*Đèo Hải Vân.
*Đèo Cù Mông.
*Đèo Cả.
TIẾT 36 - BÀI 30: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
-Tuyến quốc lộ IA từ Lạng Sơn tới Cà Mau phải vượt qua các đèo lớn: Sài Hồ, Tam Điệp, Ngang, Hải Vân, Cù Mông, Cả.
Câu 3:
-Quốc lộ IA, từ Lạng Sơn tới Cà Mau vượt qua các đèo lớn :Sài Hồ,Tam Điệp, Ngang, Hải Vân, Cù Mông, Cả.
-Các đèo này có ảnh hưởng đến giao thông Bắc-Nam như thế nào?
TIẾT 36 - BÀI 30: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Câu 1: Đi theo vĩ tuyến 220B,từ biên giới Việt-Lào đến biên giới Việt-Trung ta phải vượt qua:
a)Các dãy núi:Pu Đen Đinh, Hoàng Liên Sơn, Con Voi, cánh cung Sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc sơn.
b)Các dòng sông:Đà, Hồng, Chảy, Lô, Gâm, Cầu, Kì Cùng.
Câu 2: Đi dọc theo kinh tuyến 1080Đ, đoạn từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết ta phải đi qua:
a)Các cao nguyên: Kon Tum, Plei Ku, Đăc Lăk, Lâm Viên, Di Linh.
b)- Nhận xét về địa hình: Các cao nguyên nằm ở độ cao khác nhau do vận động tân kiến tạo làm cho khối nền cổ Kontum nứt vỡ, nâng lên với cường độ không đều → các CN xếp tầng.
- Nhận xét về nham thạch: Các cao nguyên được hình thành trên các loại đá bazan, trầm tích, gra-nít và biến chất; trong đó đá bazan là chủ yếu.
Câu 3: - Tuyến quốc lộ IA từ Lạng Sơn tới Cà Mau phải vượt qua các đèo lớn: Sài Hồ, Tam Điệp, Ngang, Hải Vân, Cù Mông, Cả.
- Các đèo này có ảnh hưởng lớn đến giao thông vận tải Bắc-Nam.
Bài tập 1:
Trắc nghiệm lựa chọn:
1- Đi theo vĩ tuyến 220B,ta gặp dãy núi và dòng sông lớn nhất là:
a. Dãy Con Voi - Sông Đà.
b. Dãy Hoàng Liên Sơn - Sông Hồng.
c. Dãy Pu đen đinh - Sông Chảy.
d. Dãy Ngân Sơn - Sông Kì Cùng.
Câu 2: Đỉnh núi cao nhất nước ta thuộc dãy:
a.Trường Sơn.
b. Pu đen đinh.
c. Hoàng Liên Sơn.
d. Pu Sam Sao.
Câu 3: Đèo nằm ở vị trí ngăn cách
tỉnh Thừa Thiên-Huế và tp
Đà Nẵng là:
a. Cù Mông.
b. Ngang.
c. Sài Hồ.
d. Hải Vân.
Bài tập 2: Xem ảnh đoán địa danh
Đèo Cù Mông
Hầm đèo Hải Vân
Bãi biển Nha Trang
Hướng dẫn nội dung làm việc ở nhà:
Chuẩn bị bài đặc điểm khí hậu Việt Nam (trả lời các câu hỏi nhỏ sau mỗi tiểu mục và các câu hỏi ở cuối bài học)
Tìm các sông phải đi qua từ Bắc vào Nam theo kinh tuyến 108oĐ (hình28.1)
TẠM BIỆT QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Thanh Lam
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)