Bài 30. Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam

Chia sẻ bởi Nguyên Đình Cầu | Ngày 24/10/2018 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
1-Địa hình nước ta chia làm
mấy khu vực ? đó là
những khu vực nào ?
Hãy chỉ trên bản đồ
2- Hãy trình bày đặc
điểm khu vực đồi núi
3- Địa hình châu thổ
sông Hồng khác địa hình
châu thổ sông Cửu
Long ở chỗ nào ?
Tiết 36
Thực hành
ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1- Pu Đen Đinh
2- Hoàng Liên Sơn
3- Con Voi
4- Cánh cung Sông Gâm
5- Cánh cung Ngân Sơn
1- Sông Đà
2- Sông Hồng
3- Sông Lô
Bài tập 1
Đi theo vĩ tuyến 220 B , từ biên
giới việt Lào đến biên giới
Việt Trung ta phải vượt qua
-Dãy núi nào ?
-Dòng sông lớn nào ?
Đi dọc kinh tuyến 108o Đ Ta phải đi qua -Các cao nguyên nào ?
- Em có nhận xét gì về Địa hình và nham thạch của các cao nguyên này ?
Các cao nguyên
Kon Tum- Play cu , Đắc lắc , Lâm viên
Địa hình và nham thạch
-Các cao nguyên xếp tầng
như sân cao sân thấp
-Nham thạch có 3 loại :Granit
Ba dan , Trầm tích
Nhưng chủ yếu là đá ba dan
Bài tập 2
Xác định các đèo trên bản đồ và hoàn thiện vào bảng sau:
1- Đèo Sài hồ
2- Đèo Ngang
3- Đèo Hải vân
4- Đèo Cù mông
5- Đèo Cả
Lạng sơn
Hà tĩnh
Huế - Đà nẵng
Bình định
Phú yên – Khánh hoà
Gây trở ngại lớn đối với GT đường bộ , đường sắt. Dễ gây ra tai nạn giao thông , nhất là đối với các phương tiện GT đường bộ khi vượt đèo.
h
Ảnh hưởng của các đèo đếnGT Bắc- Nam ?
Bài tập 3
En hãy nhận xét địa hình Bắc và Nam
Trường sơn qua 2 lát cắt ?
Đèo Ngang ở trên núi Hoành Sơn được tách ra từ dãy Trường Sơn, cao 256m, trở thành biên giới tự nhiên của hai quốc gia Đại Việt và Chiêm Thành ngày xưa và nay là mốc địa giới giữa hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình. Năm 1833, vua Minh Mạng cho xây Hoành Sơn Quan - cửa Hoành Sơn ở đỉnh Đèo Ngang, cao hơn 4m, hai bên có thành đăng dài hơn 30m, ở trên cửa đắp nổi ba chữ Hoành Sơn Quan, hai phía Hoành Sơn Quan đào núi thành 1000 bậc.
Đèo Ngang
Đèo Cả là một con đèo hiểm trở và hùng vĩ bậc nhất tại miền Trung Việt Nam, nằm tại ranh giới giữa tỉnh Phú Yên (huyện Đông Hòa) và Khánh Hòa (huyện Vạn Ninh), trên Quốc lộ 1A. Đỉnh đèo có cao độ 333 m vượt dãy núi Đại Lãnh có chiều dài tổng cộng 12 km trong đó 9 km thuộc địa phận Phú Yên và 3 km thuộc địa phận Khánh Hòa. Đèo nằm giữa hai sườn núi Hảo Sơn (Hốc Ao) và núi Đá Bia (Thạch Bi Sơn)
Đèo Cù Mông nằm trên Quốc lộ 1A, là một trong những đèo núi hiểm trở nhất Việt Nam, đèo là ranh giới của 2 tỉnh Bình Định và Phú Yên. Đèo dài 7 km từ km , độ cao của đỉnh đèo là 245 m, độ dốc 9%. Đường dốc, có nhiều cua gấp, hai bên là núi cao, dễ gây ra tai nạn giao thông. Về địa lý, đèo là tuyến đường bộ đi qua một trong những nhánh đâm ra biển của dãy Trường Sơn Nam.
Đèo Hải Vân là một mạch núi trong dãy Trường Sơn, là ranh giới giữa Thừa Thiên-Huế ở phía Bắc và thành phố Đà Nẵng ở phía Nam. Đây là con đèo có mức độ hiểm trở bậc nhất trong các ngọn đèo ở Việt Nam với chiều dài 21km.
Trên đỉnh cao nhất của đèo, với độ cao 496 m so với mực nước biển có cửa ải tên Hải Vân quan xây từ thời Minh Mạng và được chính nhà vua cho treo biển "Thiên hạ đệ nhất hùng quan". Tại đây, có bãi đất rất rộng để dừng xe nghỉ chân, từ chỗ dừng chân này có thể ngắm biển và chiêm ngưỡng sự hùng vĩ của cả con đèo.
Đèo Hải Vân
Đèo Pha Đin nằm trên đường từ Hà Nội lên Điện Biên, ở ranh giới giữa tỉnh Sơn La và Điện Biên. Đèo dài 32km, địa thế rất hiểm trở, chênh vênh. Pha Ðin tiếng địa phương nghĩa là Trời Ðất. Theo truyền thuyết địa phương, đây là nơi tiếp giáp giữa trời và đất.
Đèo Pha Đin
Sài Hồ
Hải Vân
Đèo cả
Cù Mông
Hầm đèo ngang
Hầm đèo Hải vân
Mô hình hầm đèo Cả
Hầm đèo ải vân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyên Đình Cầu
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)