Bài 30. Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam

Chia sẻ bởi Mông Thị Thủy | Ngày 24/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
PHAN BÁ PHIẾN
Địa lí 8
Giáo viên giảng dạy :
Nguyễn Đức Nghiễm
Núi thành - Quảng nam
Kiểm Tra Bài Cũ
1-Địa hình nước ta chia làm mấy khu vực ? Xác định giới hạn các khu vực trên bản đồ ? Nêu đặc điểm địa hình khu vực Đông bắc Bắc bộ ?
2- Nêu những điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu long ?
Tiết : 36 Bài : 30
Thực hành
ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
NỘI DUNG THỰC HÀNH
Yêu cầu : Thực hành trên bản đồ -Đọc bản đồ địa hình Việt nam
Các bản đồ cần sử dụng trong tiết thực hành :
- Bản đồ địa hình Việt nam ( Hình 28.1 SGK )
- Bản đồ sông ngòi Việt nam ( Hình 33.1 SGK )
- Bản đồ hành chính Việt nam
- Atlat địa lí Việt nam
- Bản đồ thực hành cá nhân
Nội dung thực hành :
- Tìm hiểu sự phân hoá địa hình từ Tây sang Đông theo vĩ tuyến 220 Bắc
- Sự phân hoá địa hình từ Bắc vào Nam theo kinh tuyến 1080 Đông
I/ Nội dung 1:
Dựa vào lược đồ địa hình , lược đồ
sông ngòi , hãy cho biết đi theo vĩ tuyến
220 B từ biên giới Việt- Lào đến biên giới
Việt- Trung , chúng ta phải vượt qua :
Tổ 1;3
Tổ 2;4
Các dãy núi nào
Các con sông nào
1- Pu Đen Đinh
2- Hoàng Liên Sơn
3- Con Voi
4- Cánh cung Sông Gâm
5- Cánh cung Ngân Sơn
6- Cánh cung Bắc Sơn
1- Sông Đà
2- Sông Hồng , S. Chảy
3- Sông Lô
4-Sông Gâm
5- Sông Cầu
6- Sông Kì Cùng
Theo vĩ tuyến 220 B từ Tây – Đông vượt qua các khu vực có đặc điểm và cấu trúc địa hình như thế nào ?
Vượt qua các dãy núi lớn và các con sông lớn của Bắc bộ
Địa hình có cấu trúc theo hai hướng : Tây bắc – Đông nam và vòng cung
Nội dung 2
Đi dọc kinh tuyến 1080Đ, đoạn từ dãy núi
Bạch mã đến bờ biển Phan thiết , ta phải đi qua :
Tổ 2;4
Tổ 1;3
Các cao nguyên nào
Nhận xét địa hình và nham thạch các
cao nguyên
a-Dọc theo kinh tuyến 1080Đ , đoạn từ dãy núi Bạch mã đến Phan thiết , ta phải đi qua các cao nguyên :
Cn Kon - tum
Cn Plây - cu
Cn Đăc-lăc
Cn Lâm -viên
b-Địa hình các cao nguyên :
Có độ cao khác nhau , thấp dần từ Kon tum về Lâm viên nên được gọi là cao nguyên xếp tầng , sườn dốc tạo nên nhiều thác lớn trên các dòng sông
c-Nham thạch các cao nguyên :
Đất đỏ Badan trẻ xen kẽ với các đá cổ Tiền Cam bri
Nội dung 3
Nhóm nhỏ ( 2 em )
Cho biết quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Cà
Mau vượt qua các đèo lớn nào ?
Ảnh hưởng của các đèo nầy đến giao
thông Bắc-Nam như thế nào ? Cho ví dụ

Xác định các đèo trên bản đồ và hoàn thiện vào bảng sau:
1- Sài hồ
2- Tam điệp
3- Ngang
4-Hải vân
5- Cù mông
6- Cả
Lạng sơn
Ninh bình
Hà tĩnh
Huế - Đà nẵng
Bình định
Phú yên – Khánh hoà
Ảnh hưởng của các đèo đến GT Bắc- Nam :
Gây trở ngại lớn đối với GT đường bộ , đường sắt. Dễ gây ra tai nạn giao thông , nhất là đối với các phương tiện GT đường bộ khi vượt đèo.
Đèo Hải vân
Đèo Hải vân
Đèo Cả
Đèo Hải vân
Kết luận
Cấu trúc địa hình nước ta theo hai hướng chính là Tây bắc- Đông nam và hướng vòng cung.Theo vĩ tuyến 220 B từ biên giới Việt – Lào đến biên giới Việt – Trung phải qua hầu hết các dãy núi lớn và các dòng sông lớn của Bắc bộ
Các cao nguyên lớn xếp tầng từ Bắc vào Nam tập trung tại Tây nguyên dọc theo kinh tuyến 1080Đ
Quốc lộ 1A dài 1700 km dọc chiều dài của đất nước qua nhiều dạng địa hình , các đèo lớn và nhiều con sông lớn
Về Nhà
Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu về khí hậu Việt nam
Nghiên cứu trước bảng 31.1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mông Thị Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)