Bài 30. Ôn tập phần Văn
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Hương |
Ngày 09/05/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Ôn tập phần Văn thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 7
Tiết 124 :
ÔN TẬP PHẦN VĂN
- Ca dao, dân ca
- Tục ngữ
- Chèo
* Ca dao :
- Những câu hát về tình cảm gia đình.
- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
- Những câu hát than thân.
- Những câu hát châm biếm.
* Tục ngữ:
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Tục ngữ về con người và xã hội.
VĂN HỌC DÂN GIAN :
TRÍCH ĐOẠN
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Văn học trung đại
Thơ trữ tình trung đại
Sông núi nước Nam
Phò giá về kinh - Trần Quang Khải
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra - Trần Nhân Tông
Bài ca Côn Sơn - Nguyễn Trãi
Sau phút chia ly - Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm
Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương
Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan
Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Lí Bạch
Xa ngắm thác núi Lư - Lí Bạch
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Hạ Tri Chương
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ Phủ
Thơ Trung đại Việt Nam
Thơ Đường Trung Quốc
CẢNH KHUYA
RẰM THÁNG GIÊNG HỒ CHÍ MINH
Xuân Quỳnh
TIẾNG GÀ TRƯA
Vũ Bằng
Minh Hương
Thạch Lam
Mùa xuân của tôi
Một thứ quà của lúa non - Cốm
Sài Gòn tôi yêu
Tùy bút - Bút kí
Truyện ngắn hiện đại
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu - Nguyễn Ái Quốc
Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn
Văn bản nghị luận
CỔNG TRƯỜNG
MỞ RA LÍ LAN
MẸ TÔI A-MI-XI
CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
KHÁNH HOÀI
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
HÀ ÁNH MINH
Ca dao,
dân ca
Tục ngữ
Bài tập: Điền nội dung thích hợp vào các ô còn trống trong bảng sau:
Là loại thơ biểu hiện tình cảm, cảm xúc của con người.
Là thể thơ Đường luật có 4 câu, mỗi câu 7 chữ.
Là thể thơ Đường luật có 4 câu, mỗi câu 5 chữ.
Bài tập: Điền nội dung thích hợp vào các ô còn trống trong bảng sau:
Thất ngôn
bát cú Đường luật
Thơ lục bát
Song thất lục bát
Bài tập: Điền nội dung thích hợp vào các ô còn trống trong bảng sau:
Bài tập: Nối tên văn bản với nội dung tương ứng trong bảng sau:
Thảo luận nhóm : 3 phút
Tìm những biểu hiện của tinh thần yêu nước và nhân đạo trong các tác phẩm thơ trữ tình Việt Nam từ thời trung đại đến hiện đại? ( Có dẫn chứng kèm theo)
* Chủ nghĩa yêu nước:
- Khẳng định độc lập chủ quyền, lòng tự hào, tự tôn dân tộc.
- Ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước.
- Yêu mến, say mê vẻ đẹp thiên nhiên.
- Nỗi niềm nhớ nước thương nhà.
- Lo lắng cho dân, cho nước.
* Tinh thần nhân đạo:
- Ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ.
- Thương cảm với số phận, nỗi khổ đau của người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Phê phán chiến tranh phi nghĩa chia rẽ hạnh phúc lứa đôi.
- Tình bạn đậm đà thắm thiết.
- Tình cảm gia đình, tình bà cháu sâu nặng.
Bài tập: Chọn một khổ thơ mà em thích nhất trong bài "Tiếng gà trưa" của nhà thơ Xuân Quỳnh và phát biểu suy nghĩ, cảm nhận của em về khổ thơ đó.
Làm sáng tỏ chân lí: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước".
Lí lẽ, chứng cứ chặt chẽ, toàn diện.
Giản dị là đức tính nổi bật của Bác Hồ trong đời sống, trong lời nói và bài viết.
Nguồn gốc cốt yếu, công dụng của văn chương.
Lời văn chặt chẽ, có cảm xúc, hình ảnh.
Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên ruộng đất cho Chính phủ,... Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
Hãy phân tích giá trị nghệ thuật của đoạn văn trên.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại các văn bản đã học. Học thuộc một số đoạn thơ, bài thơ hay.
- Làm bài tập số 8: Phát biểu những điểm chính về ý nghĩa văn chương (có dẫn chứng kèm theo).
- Nhớ 50 từ Hán Việt thông dụng.
- Soạn: Dấu gạch ngang.( Đọc kĩ ví dụ, SGK, trả lời câu hỏi ở vở bài tập)
Tiết 124 :
ÔN TẬP PHẦN VĂN
- Ca dao, dân ca
- Tục ngữ
- Chèo
* Ca dao :
- Những câu hát về tình cảm gia đình.
- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
- Những câu hát than thân.
- Những câu hát châm biếm.
* Tục ngữ:
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Tục ngữ về con người và xã hội.
VĂN HỌC DÂN GIAN :
TRÍCH ĐOẠN
NỖI OAN HẠI CHỒNG
Văn học trung đại
Thơ trữ tình trung đại
Sông núi nước Nam
Phò giá về kinh - Trần Quang Khải
Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra - Trần Nhân Tông
Bài ca Côn Sơn - Nguyễn Trãi
Sau phút chia ly - Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm
Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương
Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan
Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Lí Bạch
Xa ngắm thác núi Lư - Lí Bạch
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Hạ Tri Chương
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ Phủ
Thơ Trung đại Việt Nam
Thơ Đường Trung Quốc
CẢNH KHUYA
RẰM THÁNG GIÊNG HỒ CHÍ MINH
Xuân Quỳnh
TIẾNG GÀ TRƯA
Vũ Bằng
Minh Hương
Thạch Lam
Mùa xuân của tôi
Một thứ quà của lúa non - Cốm
Sài Gòn tôi yêu
Tùy bút - Bút kí
Truyện ngắn hiện đại
Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu - Nguyễn Ái Quốc
Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn
Văn bản nghị luận
CỔNG TRƯỜNG
MỞ RA LÍ LAN
MẸ TÔI A-MI-XI
CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
KHÁNH HOÀI
CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG
HÀ ÁNH MINH
Ca dao,
dân ca
Tục ngữ
Bài tập: Điền nội dung thích hợp vào các ô còn trống trong bảng sau:
Là loại thơ biểu hiện tình cảm, cảm xúc của con người.
Là thể thơ Đường luật có 4 câu, mỗi câu 7 chữ.
Là thể thơ Đường luật có 4 câu, mỗi câu 5 chữ.
Bài tập: Điền nội dung thích hợp vào các ô còn trống trong bảng sau:
Thất ngôn
bát cú Đường luật
Thơ lục bát
Song thất lục bát
Bài tập: Điền nội dung thích hợp vào các ô còn trống trong bảng sau:
Bài tập: Nối tên văn bản với nội dung tương ứng trong bảng sau:
Thảo luận nhóm : 3 phút
Tìm những biểu hiện của tinh thần yêu nước và nhân đạo trong các tác phẩm thơ trữ tình Việt Nam từ thời trung đại đến hiện đại? ( Có dẫn chứng kèm theo)
* Chủ nghĩa yêu nước:
- Khẳng định độc lập chủ quyền, lòng tự hào, tự tôn dân tộc.
- Ý chí quyết tâm bảo vệ đất nước.
- Yêu mến, say mê vẻ đẹp thiên nhiên.
- Nỗi niềm nhớ nước thương nhà.
- Lo lắng cho dân, cho nước.
* Tinh thần nhân đạo:
- Ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp của người phụ nữ.
- Thương cảm với số phận, nỗi khổ đau của người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Phê phán chiến tranh phi nghĩa chia rẽ hạnh phúc lứa đôi.
- Tình bạn đậm đà thắm thiết.
- Tình cảm gia đình, tình bà cháu sâu nặng.
Bài tập: Chọn một khổ thơ mà em thích nhất trong bài "Tiếng gà trưa" của nhà thơ Xuân Quỳnh và phát biểu suy nghĩ, cảm nhận của em về khổ thơ đó.
Làm sáng tỏ chân lí: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước".
Lí lẽ, chứng cứ chặt chẽ, toàn diện.
Giản dị là đức tính nổi bật của Bác Hồ trong đời sống, trong lời nói và bài viết.
Nguồn gốc cốt yếu, công dụng của văn chương.
Lời văn chặt chẽ, có cảm xúc, hình ảnh.
Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên ruộng đất cho Chính phủ,... Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
Hãy phân tích giá trị nghệ thuật của đoạn văn trên.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại các văn bản đã học. Học thuộc một số đoạn thơ, bài thơ hay.
- Làm bài tập số 8: Phát biểu những điểm chính về ý nghĩa văn chương (có dẫn chứng kèm theo).
- Nhớ 50 từ Hán Việt thông dụng.
- Soạn: Dấu gạch ngang.( Đọc kĩ ví dụ, SGK, trả lời câu hỏi ở vở bài tập)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)