Bài 30. Ôn tập phần Tiếng Việt
Chia sẻ bởi pthung71 |
Ngày 09/05/2019 |
404
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Ôn tập phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô đến dự giờ thăm lớp
7 A
Ngữ văn
Giáo viên : Nguyễn Thị Tâm - Trường THCS Thanh Lĩnh
Các phép biến đổi câu
a
b
e
d
c
g
h
A. Các phép biến đổi câu
Hãy điền nội dung vào các ô sau:
Ôn Tập tiếng việt
Tiết 129:
Các phép biến đổi câu
a) Thêm, bớt
thành phần câu
b) Chuyển đổi kiểu câu
e) Chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
d) Mở rộng câu
c) Rút gọn câu
g) Thêm
trạng ngữ
h) Dùng cụm C-V
Tác dụng
Câu ngắn gọn
Tránh lặp lại từ ngữ
Thông tin nhanh
Ngụ ý hành động,đặc điểm
nói trong câu
chỉ chung mọi người
Thêm bớt thành phần câu:
1. Rút gọn câu
Thời gian
Nơi chốn
Nguyên
Nhân
Cách
thức
Phương
tiện
Mục
đích
Làm thành phần câu
( CN, VN,TN )
Làm thành phần của cụm từ
( BN, ĐN)
Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Đảo từ ngữ chỉ đối tượng của hoạt động lên
đầu câu (làm chủ ngữ), thêm từ " bị" " được"..
Đảo từ ngữ chỉ đối tượng của hoạt động lên
đầu câu (làm chủ ngữ), lược bỏ từ ngữ chỉ
Chủ thể của hoạt động
Không
Có từ
" bị,
được
Điệp ngữ
cách
quãng
Điệp ngữ
nối tiếp
Điệp ngữ
Chuyển tiếp
( Điệp ngữ
vòng)
Liệt kê
không theo
từng cặp
Liệt kê
theo
từng cặp
Liệt kê
tăng tiến
Liệt kê
không
tăng tiến
2. Chuyển các câu chủ động sau thành câu bị động:
a) Ngày 19 tháng 5, Bố mẹ đưa em đi thăm quê Bác
b) Thầy giáo nhắc nhở nó về chuyện học
1. Câu văn " Thương người như thể thương thân " là câu:
A. Câu đặc biệt.
B. Câu rút gọn.
C. Câu bình thường.
B. Câu rút gọn.
=> Ngày 19 tháng 5, em được bố mẹ đưa đi thăm quê Bác
=> Nó bị thầy giáo nhắc nhở nó về chuyện học
Luyện tập
Xác định và cho biết tác dụng của các phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ, bài ca dao sau:
" .Chúng nó bắn đã thành lệ, mỗi ngày hai lần: hoặc sáng sớm và xế chiều, hoặc nửa đêm và trở gà gáy."
( Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành)
b.
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
( Ca dao)
Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về văn học trong đó có sử dụng phép điệp ngữ và liệt kê.
Hướng dẫn, dặn dò:
- Hoàn thành bài tập .
- Ôn tập toàn bộ kiến thức Tiếng Việt,xem lại các bài tập trong SGK.
- Tham khảo phần hướng dẫn kiểm tra cuối năm.
Xin chân thành cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô và các em học sinh
7 A
Ngữ văn
Giáo viên : Nguyễn Thị Tâm - Trường THCS Thanh Lĩnh
Các phép biến đổi câu
a
b
e
d
c
g
h
A. Các phép biến đổi câu
Hãy điền nội dung vào các ô sau:
Ôn Tập tiếng việt
Tiết 129:
Các phép biến đổi câu
a) Thêm, bớt
thành phần câu
b) Chuyển đổi kiểu câu
e) Chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
d) Mở rộng câu
c) Rút gọn câu
g) Thêm
trạng ngữ
h) Dùng cụm C-V
Tác dụng
Câu ngắn gọn
Tránh lặp lại từ ngữ
Thông tin nhanh
Ngụ ý hành động,đặc điểm
nói trong câu
chỉ chung mọi người
Thêm bớt thành phần câu:
1. Rút gọn câu
Thời gian
Nơi chốn
Nguyên
Nhân
Cách
thức
Phương
tiện
Mục
đích
Làm thành phần câu
( CN, VN,TN )
Làm thành phần của cụm từ
( BN, ĐN)
Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Đảo từ ngữ chỉ đối tượng của hoạt động lên
đầu câu (làm chủ ngữ), thêm từ " bị" " được"..
Đảo từ ngữ chỉ đối tượng của hoạt động lên
đầu câu (làm chủ ngữ), lược bỏ từ ngữ chỉ
Chủ thể của hoạt động
Không
Có từ
" bị,
được
Điệp ngữ
cách
quãng
Điệp ngữ
nối tiếp
Điệp ngữ
Chuyển tiếp
( Điệp ngữ
vòng)
Liệt kê
không theo
từng cặp
Liệt kê
theo
từng cặp
Liệt kê
tăng tiến
Liệt kê
không
tăng tiến
2. Chuyển các câu chủ động sau thành câu bị động:
a) Ngày 19 tháng 5, Bố mẹ đưa em đi thăm quê Bác
b) Thầy giáo nhắc nhở nó về chuyện học
1. Câu văn " Thương người như thể thương thân " là câu:
A. Câu đặc biệt.
B. Câu rút gọn.
C. Câu bình thường.
B. Câu rút gọn.
=> Ngày 19 tháng 5, em được bố mẹ đưa đi thăm quê Bác
=> Nó bị thầy giáo nhắc nhở nó về chuyện học
Luyện tập
Xác định và cho biết tác dụng của các phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ, bài ca dao sau:
" .Chúng nó bắn đã thành lệ, mỗi ngày hai lần: hoặc sáng sớm và xế chiều, hoặc nửa đêm và trở gà gáy."
( Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành)
b.
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
( Ca dao)
Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về văn học trong đó có sử dụng phép điệp ngữ và liệt kê.
Hướng dẫn, dặn dò:
- Hoàn thành bài tập .
- Ôn tập toàn bộ kiến thức Tiếng Việt,xem lại các bài tập trong SGK.
- Tham khảo phần hướng dẫn kiểm tra cuối năm.
Xin chân thành cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: pthung71
Dung lượng: |
Lượt tài: 15
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)