Bài 30. Ôn tập phần Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Ngọc Hà |
Ngày 28/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Ôn tập phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Năm học: 2008 - 2009
Trường THCS NGU LO
Chào mừng các thầy cô về dự
tiết học ngữ văn 7
Giáo viên : Đỗ thị ngọc Hà
Tiết 123
ôn tập tiếng việt
I/ lý thuyết.
1. Các kiểu câu đơn đã học:
Tiết 123
ôn tập tiếng việt
I/ lý thuyết.
1. Các kiểu câu đơn đã học:
Mô hình cấu tạo câu đơn
C + V
Câu
nghi vấn
Câu
trần thuật
Câu
cầu khiến
Câu
cảm thán
Câu
bình thường
Câu
đặc biệt
Bài tập : Xác định kiểu câu
a. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
b. Suốt một đời người, từ thủa lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay, tre với mình sống chết có nhau chung thuỷ. (Theo Thép Mới)
b. Suốt một đời người, từ thủa lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay, tre với mình sống chết có nhau chung thuỷ.
(Theo Thép Mới)
= > Câu ghép
a. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
= > Câu đơn
Bài tập : Xác định kiểu câu
Đoạn văn :
Mùa thu năm 1950,quân ta mở chiến dịch Biên giới.
Bác Hồ,vị lãnh tụ yêu quý của đồng bào cả nước-người chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến chống Pháp,trên đường đi chiến dịch,đến thăm một đơn vị bộ đội và nghỉ lại cùng các chiến sĩ
Dấu chấm
Dấu phẩy
Dấu chấm phẩy
Dấu chấm lửng
Dấu gạch ngang
Được đặt ở cuối câu trần thuật làm dấu hiệu kết thúc câu. Trong một đoạn văn khi viết hết một câu trần thuật ta phải đặt dấu chấm.
Dấu được dùng trong câu đánh dấu ranh giới một số bộ phận câu để diễn đạt đúng nội dung, mục đích của người nói:
- Giữa thành phần phụ của câu với nòng cốt câu;
- Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu;
- Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó;
- Giữa các vế của một câu ghép.
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;
- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
- Đặt giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu;
- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê;
- Nối các từ nằm trong một liên danh.
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp.
Tiết 123
ôn tập tiếng việt
I/ lý thuyết.
1. Các kiểu câu đơn đã học:
2. Các dấu câu đã học:
II/ Luyện tập.
Viết một đoạn văn từ 4 đến 6 câu giới thiệu một tấm gương
trong học tập ở lớp (hoặc trường ) em.
Trong đoạn có sử dụng câu đơn và một số dấu câu đã học
Hướng dẫn về nhà.
Học thuộc các nội dung trong tiết ôn tập
Soạn tiết 124: Văn bản báo cáo
- Đọc các văn bản SGK/133,134
-Trả lời các câu hỏi theo gợi ý SGK
chúc các em học tốt
Phúc
hạnh
Mạnh
khoẻ
về
dự
tiết học
Chúc
các thầy cô
Cảm ơn các thầy cô đã về dự tiết học hôm nay
Trường THCS NGU LO
Chào mừng các thầy cô về dự
tiết học ngữ văn 7
Giáo viên : Đỗ thị ngọc Hà
Tiết 123
ôn tập tiếng việt
I/ lý thuyết.
1. Các kiểu câu đơn đã học:
Tiết 123
ôn tập tiếng việt
I/ lý thuyết.
1. Các kiểu câu đơn đã học:
Mô hình cấu tạo câu đơn
C + V
Câu
nghi vấn
Câu
trần thuật
Câu
cầu khiến
Câu
cảm thán
Câu
bình thường
Câu
đặc biệt
Bài tập : Xác định kiểu câu
a. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
b. Suốt một đời người, từ thủa lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay, tre với mình sống chết có nhau chung thuỷ. (Theo Thép Mới)
b. Suốt một đời người, từ thủa lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay, tre với mình sống chết có nhau chung thuỷ.
(Theo Thép Mới)
= > Câu ghép
a. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
= > Câu đơn
Bài tập : Xác định kiểu câu
Đoạn văn :
Mùa thu năm 1950,quân ta mở chiến dịch Biên giới.
Bác Hồ,vị lãnh tụ yêu quý của đồng bào cả nước-người chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến chống Pháp,trên đường đi chiến dịch,đến thăm một đơn vị bộ đội và nghỉ lại cùng các chiến sĩ
Dấu chấm
Dấu phẩy
Dấu chấm phẩy
Dấu chấm lửng
Dấu gạch ngang
Được đặt ở cuối câu trần thuật làm dấu hiệu kết thúc câu. Trong một đoạn văn khi viết hết một câu trần thuật ta phải đặt dấu chấm.
Dấu được dùng trong câu đánh dấu ranh giới một số bộ phận câu để diễn đạt đúng nội dung, mục đích của người nói:
- Giữa thành phần phụ của câu với nòng cốt câu;
- Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu;
- Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó;
- Giữa các vế của một câu ghép.
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;
- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
- Đặt giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu;
- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê;
- Nối các từ nằm trong một liên danh.
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp.
Tiết 123
ôn tập tiếng việt
I/ lý thuyết.
1. Các kiểu câu đơn đã học:
2. Các dấu câu đã học:
II/ Luyện tập.
Viết một đoạn văn từ 4 đến 6 câu giới thiệu một tấm gương
trong học tập ở lớp (hoặc trường ) em.
Trong đoạn có sử dụng câu đơn và một số dấu câu đã học
Hướng dẫn về nhà.
Học thuộc các nội dung trong tiết ôn tập
Soạn tiết 124: Văn bản báo cáo
- Đọc các văn bản SGK/133,134
-Trả lời các câu hỏi theo gợi ý SGK
chúc các em học tốt
Phúc
hạnh
Mạnh
khoẻ
về
dự
tiết học
Chúc
các thầy cô
Cảm ơn các thầy cô đã về dự tiết học hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Ngọc Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)