Bài 30. Ôn tập phần Tiếng Việt

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Duyên | Ngày 28/04/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Ôn tập phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

CÁC KIỂU CÂU ĐƠN
PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH NÓI
PHÂN LOẠI THEO CẤU TẠO
Câu nghi vấn
Câu trần thuật
Câu cầu khiến
Câu cảm thán
Câu bình thường
Câu đặc biệt
Dùng để hỏi, kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
Dùng để kể, tả…kết thúc bằng dấu chấm.
Dùng để nhờ, ra lệnh…cho ai đó, kết thúc bằng dấu chấm than..
Dùng để bộc lộ cảm xúc, kết thúc bằng dấu chấm cảm.
Câu cấu tạo theo mô hình CN + VN.
Câu không cấu tạo theo mô hình CN+VN.
Vd: Em đi đâu vậy?
Vd: Em bé đang đi.
Vd: Em đóng cửa giúp chị với!
Vd: Trời ơi!
Vd: Nó /đang đi.
Vd: Mưa.Gió.
C
V
CÔNG DỤNG CỦA CÁC DẤU CÂU ĐÃ HỌC
Được đặt ở cuối câu trần thuật làm dấu hiệu kết thúc câu.
Đ­îc dïng trong c©u ®¸nh dÊu ranh giíi mét sè bé phËn c©u ®Ó diÔn ®¹t ®óng néi dung, môc ®Ých cña ng­êi nãi:
- Gi÷a thµnh phÇn phô cña c©u víi nßng cèt c©u;
- Gi÷a c¸c tõ ng÷ cã cïng chøc vô trong c©u;
- Gi÷a mét tõ ng÷ víi bé phËn chó thÝch cña nã;
Gi÷a c¸c vÕ cña mét c©u ghÐp.
Dấu
phẩy
Dấu chấm
Dấu chấm
phẩy
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp
Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
Dấu chấm
lửng
- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;
- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
Dấu gạch
ngang
- Đặt giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu;
- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc đ? liệt kê;
Nối các từ nằm trong một liên danh.
- Ví dụ: Hoa là một học sinh ngoan.
- Ví dụ: Ngày mai, lớp 7A đi lao động.
Ví dụ: Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.
Ví dụ: Bẩm… quan lớn …đê vỡ mất rồi !
-Ví dụ: Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu.
Bài tập
Bài tập 1: T?i sao núi cõu sau l� cõu d?c bi?t.
"Một đèo ... một đèo ... lại một đèo"
(Hồ Xuân Hương).
Không theo mô hình CN + VN mà vẫn nêu trọn vẹn một sự việc
Bài tập 2: Phục hồi dấu gạch ngang trong các câu sau đây và nêu rõ tác dụng.
a) Tôi luôn luôn tránh An nói những cuộc chơi ảnh hưởng đến học tập.
? Tôi luôn luôn tránh - An nói- những cuộc chơi ảnh hưởng đến học tập
b) Tình hữu nghị Việt Lào Khơ-me anh em đời đời bền vững.
? Tình hữu nghị Việt - Lào - Khơ-me anh em đời đời bền vững.
c) B?n An lớp trưởng lớp tôi tuy nhỏ người nhưng nhanh nhẹn.
? B?n An - lớp trưởng lớp tôi- tuy nhỏ người nhưng nhanh nhẹn.
- Ôn tập kĩ các khái niêm về câu phân loại theo mục đích nói và câu phân loại theo cấu tạo.
- Viết một đoạn văn có sử dụng các dấu câu đã học ( chủ đề tự chọn)
- Chuẩn bị bài : Văn bản báo cáo.
HU?NG D?N H?C B�I
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Duyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)