Bài 30. Ôn tập phần Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Ngọc Thị Cản |
Ngày 28/04/2019 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Ôn tập phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Ti?t 124 Ôn tập tiếng Việt
I- Các kiểu câu đơn:
(có 2 cách phân loại câu)
Dựa vào mô hình Sgk T132 cho biết câu đơn được phân loại NTN?
1- Phân loại câu theo mục đích nói: có 4 kiểu câu.
a- Câu trần thuật: Dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. VD: Tôi đi học.
b- Câu nghi vấn: là câu dùng để hỏi về người, về việc, về vật.
VD: Bạn đi học à ?
c- Câu cầu khiến: là câu dùng để yêu cầu, đề nghị, sai khiến, chúc mừng,...
VD: Bạn đừng nói chuyện nữa !
d- Câu cảm thán: là câu dùng để bộc lộ cảm xúc.
VD: Ôi, bông hoa này đẹp quá !
2- Phân loại câu theo cấu tạo: có 2 loại.
a- Câu đơn bình thường: là câu có cấu tạo theo mô hình C- V.
VD: Hôm qua lớp tôi đi lao động.
b- Câu đặc biệt: là loại câu không có cấu tạo theo mô hình C- V.
VD: Trên tường có treo một bức tranh.
Ti?t 124 Ôn tập tiếng Việt
I- Các kiểu câu đơn:
1- Phân loại câu theo mục đích nói: có 4 kiểu câu.
2- Phân loại câu theo cấu tạo: có 2 loại.
II- Các dấu câu :
? Có những dấu chấm nào ? Những dấu chấm đó được dùng để làm gì ?
1- Dấu chấm:
- Dấu chấm thường đặt ở cuối câu trần thuật, dấu chấm hỏi đặt dưới câu nghi vấn, dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến và câu cảm thán.
- Dấu phẩy được dùng để làm gì ?
2- Dấu phẩy:
Dấu phẩy dùng để:
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu:
- Giữa các thành phần phụ của câu với CN và VN.
- Giữa các từ ngữ có chức vụ trong câu.
- Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của câu.
- Giữa các vế của một câu ghép.
? Em đã được học những dấu câu nào ?
Ti?t 124 Ôn tập tiếng Việt
I- Các kiểu câu đơn:
1- Phân loại câu theo mục đích nói: có 4 kiểu câu.
2- Phân loại câu theo cấu tạo: có 2 loại.
II- Các dấu câu :
1- Dấu chấm:
2- Dấu phẩy:
3- Dấu chấm phẩy:
Dấu chấm phẩy: dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
? Dấu chấm phẩy có công dụng gì ?
? Dấu chấm lửng được dùng trong những trường hợp nào ?
4- Dấu chấm lửng:
dùng để:- Thể hiện còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.
- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
Ti?t 124 Ôn tập tiếng Việt
I- Các kiểu câu đơn:
1- Phân loại câu theo mục đích nói: có 4 kiểu câu.
2- Phân loại câu theo cấu tạo: có 2 loại.
II- Các dấu câu :
1- Dấu chấm:
2- Dấu phẩy:
3- Dấu chấm phẩy:
4- Dấu chấm lửng:
? Dấu gạch ngang đưược dùng để làm gì?
5- Dấu gạch ngang
dùng để:
- Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
- Nối các từ nằm trong một liên danh.
I- Các kiểu câu đơn:
(có 2 cách phân loại câu)
Dựa vào mô hình Sgk T132 cho biết câu đơn được phân loại NTN?
1- Phân loại câu theo mục đích nói: có 4 kiểu câu.
a- Câu trần thuật: Dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. VD: Tôi đi học.
b- Câu nghi vấn: là câu dùng để hỏi về người, về việc, về vật.
VD: Bạn đi học à ?
c- Câu cầu khiến: là câu dùng để yêu cầu, đề nghị, sai khiến, chúc mừng,...
VD: Bạn đừng nói chuyện nữa !
d- Câu cảm thán: là câu dùng để bộc lộ cảm xúc.
VD: Ôi, bông hoa này đẹp quá !
2- Phân loại câu theo cấu tạo: có 2 loại.
a- Câu đơn bình thường: là câu có cấu tạo theo mô hình C- V.
VD: Hôm qua lớp tôi đi lao động.
b- Câu đặc biệt: là loại câu không có cấu tạo theo mô hình C- V.
VD: Trên tường có treo một bức tranh.
Ti?t 124 Ôn tập tiếng Việt
I- Các kiểu câu đơn:
1- Phân loại câu theo mục đích nói: có 4 kiểu câu.
2- Phân loại câu theo cấu tạo: có 2 loại.
II- Các dấu câu :
? Có những dấu chấm nào ? Những dấu chấm đó được dùng để làm gì ?
1- Dấu chấm:
- Dấu chấm thường đặt ở cuối câu trần thuật, dấu chấm hỏi đặt dưới câu nghi vấn, dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến và câu cảm thán.
- Dấu phẩy được dùng để làm gì ?
2- Dấu phẩy:
Dấu phẩy dùng để:
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu:
- Giữa các thành phần phụ của câu với CN và VN.
- Giữa các từ ngữ có chức vụ trong câu.
- Giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của câu.
- Giữa các vế của một câu ghép.
? Em đã được học những dấu câu nào ?
Ti?t 124 Ôn tập tiếng Việt
I- Các kiểu câu đơn:
1- Phân loại câu theo mục đích nói: có 4 kiểu câu.
2- Phân loại câu theo cấu tạo: có 2 loại.
II- Các dấu câu :
1- Dấu chấm:
2- Dấu phẩy:
3- Dấu chấm phẩy:
Dấu chấm phẩy: dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
? Dấu chấm phẩy có công dụng gì ?
? Dấu chấm lửng được dùng trong những trường hợp nào ?
4- Dấu chấm lửng:
dùng để:- Thể hiện còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.
- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
Ti?t 124 Ôn tập tiếng Việt
I- Các kiểu câu đơn:
1- Phân loại câu theo mục đích nói: có 4 kiểu câu.
2- Phân loại câu theo cấu tạo: có 2 loại.
II- Các dấu câu :
1- Dấu chấm:
2- Dấu phẩy:
3- Dấu chấm phẩy:
4- Dấu chấm lửng:
? Dấu gạch ngang đưược dùng để làm gì?
5- Dấu gạch ngang
dùng để:
- Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
- Nối các từ nằm trong một liên danh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngọc Thị Cản
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)