Bài 30. Ôn tập phần Tiếng Việt
Chia sẻ bởi nguyễn ngọc linh chi |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Ôn tập phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 123: Ôn tập phần Tiếng Việt
Tiét 123: Ôn tâp phân Tiêng Viêt
I, Các kiểu câu đã hoc
Dưa vào sơ đô sgk/132, cho biêt 2 kiêu câu.
Trong môi kiêu câu có nhưng loai câu nào?
Tiét 123: Ôn tâp phân Tiêng Viêt
A; Lý thuyết
I, Các kiểu câu đã hoc
-Câu đơn phân loại theo mục đích nói:
+Câu nghi vấn_VD:Ngày mai cậu có đi chơi không?
+Câu trần thuật_VD: Trên trời cao xanh thẳm, từng đám mây lững lờ trôi.
+Câu cầu khiến_VD: Đề nghị mọi người im lặng.
+Câu cảm thán_VD: Than ôi!
Tiét 123: Ôn tâp phân Tiêng Viêt
I, Các kiểu câu đã hoc
-Câu đơn phân tích theo cấu tạo:
+Câu bình thường_VD: Đêm đã khuya.
+Câu đặc biệt_VD:Một ngày mưa rào.
Tiét 123: Ôn tâp phân Tiêng Viêt
II, Các dấu câu đã học
-Các dấu câu:
+Dấu chấm: Trời đang mưa.
+Dấu phẩy: Đêm đến, mọi vật chìm trong giấc ngủ.
+Dấu chấm phẩy: Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp ; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiêng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim kêu, tiếng suối chảy nghe mới hay.
+Dấu chấm lửng(dấu ba chấm): Sắp mưa rồi, trời đầy sấm, chớp, mây đen…
+Dấu gạch ngang: Quả dừa-đàn lợn con nằm trên cao.
Tiét 123: Ôn tâp phân Tiêng Viêt
B; Bài tập
Bài 1: Dựa vào những ví dụ ở phần lý thuyết, hãy nhận xét về các đặc điểm chung của:
+Câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán.
+Câu đơn(câu bình thường), câu đặc biệt.
+Các dấu câu: Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng(dấu ba chấm), dấu gạch ngang.
Tiét 123: Ôn tâp phân Tiêng Viêt
Bài 2: Tìm những câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu khiến và câu cảm thán trong những câu sau:
a, Phía chân trời đang ửng hồng, từng đàn chim én đang bay lượn. Chao ôi! Tuyệt quá!
b, -Minh, ngày mai cậu có đi bơi không?
-Mai mình bận rồi, xin lỗi. Tha lỗi cho mình nha.
-Ừ, không sao đâu. Mai mình đi với Nam vậy.
c, Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thê đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất!
Tiét 123: Ôn tâp phân Tiêng Viêt
Bài 3: Tìm trong đoạn văn dưới đây những câu đặc biệt, cho biết tác dụng của những câu đặc biệt đó:
a, Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.
b, Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm háng giêng. Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ.
c, Ông khách hỏi:
-Chẳng hay ông người ở đâu ta?
-Đây.- Anh chàng đáp.
Tiét 123: Ôn tâp phân Tiêng Viêt
I, Các kiểu câu đã hoc
Dưa vào sơ đô sgk/132, cho biêt 2 kiêu câu.
Trong môi kiêu câu có nhưng loai câu nào?
Tiét 123: Ôn tâp phân Tiêng Viêt
A; Lý thuyết
I, Các kiểu câu đã hoc
-Câu đơn phân loại theo mục đích nói:
+Câu nghi vấn_VD:Ngày mai cậu có đi chơi không?
+Câu trần thuật_VD: Trên trời cao xanh thẳm, từng đám mây lững lờ trôi.
+Câu cầu khiến_VD: Đề nghị mọi người im lặng.
+Câu cảm thán_VD: Than ôi!
Tiét 123: Ôn tâp phân Tiêng Viêt
I, Các kiểu câu đã hoc
-Câu đơn phân tích theo cấu tạo:
+Câu bình thường_VD: Đêm đã khuya.
+Câu đặc biệt_VD:Một ngày mưa rào.
Tiét 123: Ôn tâp phân Tiêng Viêt
II, Các dấu câu đã học
-Các dấu câu:
+Dấu chấm: Trời đang mưa.
+Dấu phẩy: Đêm đến, mọi vật chìm trong giấc ngủ.
+Dấu chấm phẩy: Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp ; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiêng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim kêu, tiếng suối chảy nghe mới hay.
+Dấu chấm lửng(dấu ba chấm): Sắp mưa rồi, trời đầy sấm, chớp, mây đen…
+Dấu gạch ngang: Quả dừa-đàn lợn con nằm trên cao.
Tiét 123: Ôn tâp phân Tiêng Viêt
B; Bài tập
Bài 1: Dựa vào những ví dụ ở phần lý thuyết, hãy nhận xét về các đặc điểm chung của:
+Câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán.
+Câu đơn(câu bình thường), câu đặc biệt.
+Các dấu câu: Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng(dấu ba chấm), dấu gạch ngang.
Tiét 123: Ôn tâp phân Tiêng Viêt
Bài 2: Tìm những câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu khiến và câu cảm thán trong những câu sau:
a, Phía chân trời đang ửng hồng, từng đàn chim én đang bay lượn. Chao ôi! Tuyệt quá!
b, -Minh, ngày mai cậu có đi bơi không?
-Mai mình bận rồi, xin lỗi. Tha lỗi cho mình nha.
-Ừ, không sao đâu. Mai mình đi với Nam vậy.
c, Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thê đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất!
Tiét 123: Ôn tâp phân Tiêng Viêt
Bài 3: Tìm trong đoạn văn dưới đây những câu đặc biệt, cho biết tác dụng của những câu đặc biệt đó:
a, Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.
b, Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm háng giêng. Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ.
c, Ông khách hỏi:
-Chẳng hay ông người ở đâu ta?
-Đây.- Anh chàng đáp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn ngọc linh chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)