Bài 30. Ôn tập phần Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Vũ Minh Trung |
Ngày 28/04/2019 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Ôn tập phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo
Tuần 33, Tiết 131:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. PHẦN LÍ THUYẾT
Nêu các nội dung tiếng Việt đã học ở học kì 2.
1.Các nội dung tiếng Việt đã học ở học kì 2:
- Dấu chấm lửng,
- Dấu chấm phẩy
- Dấu gạch ngang
Câu đặc biệt
Rút gọn câu
Thêm trạng ngữ cho câu
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu
Liệt kê
Các kiểu câu đơn
phân theo cấu tạo
Các phép
biến đổi
câu
Các phép
Tu từ cú pháp
Các dấu câu
Các phép biến đổi câu
Thêm, bớt
thành phần câu
Chuyển đổi kiểu câu
Rút gọn câu
Mở rộng câu
Thêm
trạng ng?
Dùng cụm C-V
Chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
8
6
7
5
4
3
2
1
HÁI HOA
HÁI HOA DÂN CHỦ
2.
Câu hỏi 1:Thế nào là rút gọn câu? Mục đích rút gọn câu.
Đáp án câu 1:
- Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần trong câu tạo thành câu rút gọn
Mục đích:
+ Làm cho câu gọn hơn, thông tin được nhanh , vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước;
- Ngụ ý hành động , đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người( lược bỏ chủ ngữ)
Câu hỏi 2: Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì?
Đáp án câu 2: Khi rút gọn câu cần chú ý:
Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói;
- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
Câu hỏi 3: Thế nào là câu chủ động ? Thế nào là câu bị động?
Đáp án câu 3:
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
- Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người, vật khác hướng vào ( chỉ đối tượng của hành động).
Câu hỏi 4: Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
Đáp án câu 4: Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động ) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất.
Câu hỏi 5: Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
Đáp án câu 5: Có 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
+ Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau ( cụm từ ) ấy.
- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
- Không phải câu nào có các từ bị, được cũng là câu bị động
Câu hỏi 6: Thế nào là dùng cụm chủ -vị để mở rộng câu?
Đáp án câu 6:
Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ -vị ( cụm C-V), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu: …
Câu hỏi 7: nêu công dụng của dấu chấm lửng.
Đáp án câu 7: Dấu chấm lửng được dùng để:
- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;
Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
-
Câu hỏi 8: Nêu công dụng của dấu chấm phẩy?
Đáp án câu 8: Dấu chấm phẩy được dùng để:
+ Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp;
+ Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
Các bạn giỏi quá!
1
2
3
4
5
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
AI NHANH HƠN ?
C
Â
U
C
H
U
Đ
Ô
N
G
C
Â
U
R
Ú
T
G
O
N
C
Â
U
Đ
Ă
C
B
I
E
T
D
Â
U
C
H
Â
M
L
Ư
N
G
Đ
I
Ê
P
N
G
Ư
II. LUYỆN TẬP:
Câu 1:
“ Thầy giáo phê bình em.” là kiểu câu gì? (10 chữ cái)
Câu 2
“Uống nước nhớ nguồn.”là kiểu câu gì? (9 chữ cái)
Câu 3
Câu được gạch chân sau: “Đêm. Thành phố đầy sao.” là kiểu câu gì? (10 chữ cái)
Câu 4
DẤU CÂU NÀO ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG DẤU [ ] Ở CÂU SAU: Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,[ ]
(11 chữ cái)
Câu 5
BIỆN PHÁP TU TỪ NÀO ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CÂU “ HỌC! HỌC NỮA! HỌC MÃI!”?
(10 chữ cái)
3. TRÒ CHƠI
TÌM NGÔI SAO MAY MẮN !
Luật chơi
1
5
3
4
2
Bảng điểm
TÌM NGÔI SAO MAY MẮN !
Có 5 ngôi sao, trong đó là 4 ngôi sao ẩn chứa 4 câu hỏi tương ứng và 1 ngôi sao may mắn.
Mỗi nhóm lần lượt chọn một ngôi sao.
* Nếu nhóm chọn ngôi sao và trả lời đầy đủ câu hỏi ẩn sau ngôi sao thì được 10 điểm, nếu trả lời sai không được điểm. Thời gian suy nghĩ là 10 giây.
* Nếu nhóm chọn ngôi sao ẩn sau là ngôi sao may mắn sẽ được cộng 10 điểm thưởng mà không phải trả lời câu hỏi, và được chọn ngôi sao tiếp theo để tham gia trả lời câu hỏi.
* Nếu nhóm chọn trả lời sai thì các nhóm khác dành quyền trả lời (bằng cách đưa tay). Nếu trả lời đúng được 5 điểm, trả lời sai không được điểm.
LUẬT CHƠI
1
?/ Điền dấu câu thích hợp vào dấu [ ] trong câu sau và cho biết công dụng của dấu câu đó.
Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,[ ] là thói quen tốt.
[Dấu chấm lửng] .
Công dụng: tỏ ý còn nhiều thói
quen tốt tương tự chưa liệt kê hết.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
2
Ngôi sao may mắn !
?/Tìm các cụm danh từ có trong câu sau và phân tích cấu tạo những cụm danh từ vừa tìm được và phụ ngữ trong mỗi cụm DT.
“Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có […]”.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
C 1: những tình cảm ta không có
C 2: những tình cảm ta sẵn có
C
V
C
V
4
?/ Bạn hãy mời một bạn lên để thực hiện một cuộc đối ( nội dung tự chọn) có dùng câu rút gọn (một người vai trên, một người vai dưới) và chỉ ra câu rút gọn em đã dùng.
Chúc mừng hai bạn hoàn thành
câu hỏi của mình!
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
5
?/ Điền dấu câu thích hợp vào dấu [ ] trong câu sau và cho biết công dụng của dấu câu đó.
Tiếng Việt của chúng ta rất đẹp[ ]đẹp như thế nào, đó là điều rất khó nói.
Dấu [;]. Công dụng: đánh dấu ranh giới
giữa các vế của một câu ghép phức tạp.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Củng cố
Nắm kĩ các nội dung đã học
Rút gọn câu
Mở rộng câu
Chuyển đổi câu CĐ -> BĐ
Dấu chấm lửng và chấm phẩy
Dặn dò
Ôn tập lại lí thuyết và các ví dụ.
- Chuẩn bị bài cho tiết 137: Ôn tập tiếng Việt (TT): Viết đoạn văn có sử dụng các dấu câu và một số kiểu câu đã học.
Tuần 33, Tiết 131:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. PHẦN LÍ THUYẾT
Nêu các nội dung tiếng Việt đã học ở học kì 2.
1.Các nội dung tiếng Việt đã học ở học kì 2:
- Dấu chấm lửng,
- Dấu chấm phẩy
- Dấu gạch ngang
Câu đặc biệt
Rút gọn câu
Thêm trạng ngữ cho câu
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu
Liệt kê
Các kiểu câu đơn
phân theo cấu tạo
Các phép
biến đổi
câu
Các phép
Tu từ cú pháp
Các dấu câu
Các phép biến đổi câu
Thêm, bớt
thành phần câu
Chuyển đổi kiểu câu
Rút gọn câu
Mở rộng câu
Thêm
trạng ng?
Dùng cụm C-V
Chuyển đổi câu chủ động
thành câu bị động
8
6
7
5
4
3
2
1
HÁI HOA
HÁI HOA DÂN CHỦ
2.
Câu hỏi 1:Thế nào là rút gọn câu? Mục đích rút gọn câu.
Đáp án câu 1:
- Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần trong câu tạo thành câu rút gọn
Mục đích:
+ Làm cho câu gọn hơn, thông tin được nhanh , vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước;
- Ngụ ý hành động , đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người( lược bỏ chủ ngữ)
Câu hỏi 2: Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì?
Đáp án câu 2: Khi rút gọn câu cần chú ý:
Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói;
- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
Câu hỏi 3: Thế nào là câu chủ động ? Thế nào là câu bị động?
Đáp án câu 3:
Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
- Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hành động của người, vật khác hướng vào ( chỉ đối tượng của hành động).
Câu hỏi 4: Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
Đáp án câu 4: Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại, chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động ) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất.
Câu hỏi 5: Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
Đáp án câu 5: Có 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
+ Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau ( cụm từ ) ấy.
- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
- Không phải câu nào có các từ bị, được cũng là câu bị động
Câu hỏi 6: Thế nào là dùng cụm chủ -vị để mở rộng câu?
Đáp án câu 6:
Khi nói hoặc viết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ -vị ( cụm C-V), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu: …
Câu hỏi 7: nêu công dụng của dấu chấm lửng.
Đáp án câu 7: Dấu chấm lửng được dùng để:
- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;
Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
-
Câu hỏi 8: Nêu công dụng của dấu chấm phẩy?
Đáp án câu 8: Dấu chấm phẩy được dùng để:
+ Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp;
+ Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
Các bạn giỏi quá!
1
2
3
4
5
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
AI NHANH HƠN ?
C
Â
U
C
H
U
Đ
Ô
N
G
C
Â
U
R
Ú
T
G
O
N
C
Â
U
Đ
Ă
C
B
I
E
T
D
Â
U
C
H
Â
M
L
Ư
N
G
Đ
I
Ê
P
N
G
Ư
II. LUYỆN TẬP:
Câu 1:
“ Thầy giáo phê bình em.” là kiểu câu gì? (10 chữ cái)
Câu 2
“Uống nước nhớ nguồn.”là kiểu câu gì? (9 chữ cái)
Câu 3
Câu được gạch chân sau: “Đêm. Thành phố đầy sao.” là kiểu câu gì? (10 chữ cái)
Câu 4
DẤU CÂU NÀO ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG DẤU [ ] Ở CÂU SAU: Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,[ ]
(11 chữ cái)
Câu 5
BIỆN PHÁP TU TỪ NÀO ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CÂU “ HỌC! HỌC NỮA! HỌC MÃI!”?
(10 chữ cái)
3. TRÒ CHƠI
TÌM NGÔI SAO MAY MẮN !
Luật chơi
1
5
3
4
2
Bảng điểm
TÌM NGÔI SAO MAY MẮN !
Có 5 ngôi sao, trong đó là 4 ngôi sao ẩn chứa 4 câu hỏi tương ứng và 1 ngôi sao may mắn.
Mỗi nhóm lần lượt chọn một ngôi sao.
* Nếu nhóm chọn ngôi sao và trả lời đầy đủ câu hỏi ẩn sau ngôi sao thì được 10 điểm, nếu trả lời sai không được điểm. Thời gian suy nghĩ là 10 giây.
* Nếu nhóm chọn ngôi sao ẩn sau là ngôi sao may mắn sẽ được cộng 10 điểm thưởng mà không phải trả lời câu hỏi, và được chọn ngôi sao tiếp theo để tham gia trả lời câu hỏi.
* Nếu nhóm chọn trả lời sai thì các nhóm khác dành quyền trả lời (bằng cách đưa tay). Nếu trả lời đúng được 5 điểm, trả lời sai không được điểm.
LUẬT CHƠI
1
?/ Điền dấu câu thích hợp vào dấu [ ] trong câu sau và cho biết công dụng của dấu câu đó.
Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,[ ] là thói quen tốt.
[Dấu chấm lửng] .
Công dụng: tỏ ý còn nhiều thói
quen tốt tương tự chưa liệt kê hết.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
2
Ngôi sao may mắn !
?/Tìm các cụm danh từ có trong câu sau và phân tích cấu tạo những cụm danh từ vừa tìm được và phụ ngữ trong mỗi cụm DT.
“Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có […]”.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
C 1: những tình cảm ta không có
C 2: những tình cảm ta sẵn có
C
V
C
V
4
?/ Bạn hãy mời một bạn lên để thực hiện một cuộc đối ( nội dung tự chọn) có dùng câu rút gọn (một người vai trên, một người vai dưới) và chỉ ra câu rút gọn em đã dùng.
Chúc mừng hai bạn hoàn thành
câu hỏi của mình!
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
5
?/ Điền dấu câu thích hợp vào dấu [ ] trong câu sau và cho biết công dụng của dấu câu đó.
Tiếng Việt của chúng ta rất đẹp[ ]đẹp như thế nào, đó là điều rất khó nói.
Dấu [;]. Công dụng: đánh dấu ranh giới
giữa các vế của một câu ghép phức tạp.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Củng cố
Nắm kĩ các nội dung đã học
Rút gọn câu
Mở rộng câu
Chuyển đổi câu CĐ -> BĐ
Dấu chấm lửng và chấm phẩy
Dặn dò
Ôn tập lại lí thuyết và các ví dụ.
- Chuẩn bị bài cho tiết 137: Ôn tập tiếng Việt (TT): Viết đoạn văn có sử dụng các dấu câu và một số kiểu câu đã học.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Minh Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)