Bài 30. Ôn tập phần Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Huy |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Ôn tập phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚP
TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 7
Giáo viên:Trần Mai Bảo Ngọc
Ti?t 123.
Ôn tập
TIẾNG VIỆT
I. L THUY?T
1. Các kiểu câu đơn đã học:
CÁC KIỂU CÂU ĐƠN
PHÂN LOẠI THEO
MỤC ĐÍCH NÓI
PHÂN LOẠI THEO
CẤU TẠO
Câu
nghi
vấn
Câu trần
thuật
Câu
cầu
khiến
Câu cảm thán
Câu bình thường
Câu đặc biệt
- Câu trần thuật:
Nêu một nhận định có thể đánh giá theo tiêu chuẩn đúng hay sai.
- Câu nghi vấn :
Dùng để hỏi .
- Câu cầu khiến
Dùng để yêu cầu, đề nghị,... người thực hiện hành động được nói đến trong câu.
- Câu cảm thán:
Dùng để bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp.
- Câu bình thường
Câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ.
- Câu đặc biệt:
Câu cấu tạo không theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ.
Bài tập 1.
Trong các câu sau, câu nào là câu bình thường?
Chùa Một Cột
Mẹ đi làm.
Hoa hồng nhung!
Mưa!
D
C
B
A
A
B
C
D
Bài tập 2.
Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
Em học bài chưa?
Nắng to.
Tiếng sáo diều.
Hoa nở.
D
C
B
A
B
C
D
A
CÁC DẤU CÂU
DẤU
CHẤM
DẤU
PHẨY
DẤU
CHẤM
PHẨY
DẤU
CHẤM
LỬNG
DẤU
GẠCH
NGANG
2. Về các dấu câu:
- Dấu chấm:
Được đặt ở cuối câu trần thuật.
- Dấu phẩy:
Được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu. Cụ thể là:
* Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ.
* Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu.
* Giữ một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó.
* Giữa các vế của một câu ghép.
Dấu chấm phẩy: Được dùng để:
* Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
* Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
- Dấu chấm lửng: Được dùng để:
* Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa liệt kê hết.
* Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng , ngắt quãng.
* Làm giãn nhịp điệu câu văn,chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
- Dấu gạch ngang:
* Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
* Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
+ Nối các từ nằm trong một liên danh.
Bài tập 3. Dấu chấm trong các câu văn sau được dùng để làm gì?
Cái thằng mèo mướp bệnh hen cò cử quanh năm mà không chết ấy,bữa nay tất đi chơi đâu vắng;nếu có nó ở nhà đã nghe thấy nó rên gừ gừ ở trên đầu ông đồ rau. (Tô Hoài)
Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu tạo phức tạp.
Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu tạo đơn giản.
Đánh dấu ranh giới giữa hai câu đơn.
Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
A
A
B
B
C
C
D
D
Bài tập 4: Viết đoạn văn có sử dụng một số kiểu câu đơn đã học về chủ đề “học tập”.
Bài tập 4: Viết đoạn văn (5- 7 dòng ) có sử dụng một số dấu câu đã học và chỉ ra công dụng của nó. (chủ đề phong cảnh thiên nhiên)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học bài và soạn bài “ Ôn tập tiếng Việt ” ( tiếp theo )
Chuẩn bị tốt cho việc thi học kì II sắp đến.
QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚP
TRƯỜNG THCS THỐNG NHẤT
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 7
Giáo viên:Trần Mai Bảo Ngọc
Ti?t 123.
Ôn tập
TIẾNG VIỆT
I. L THUY?T
1. Các kiểu câu đơn đã học:
CÁC KIỂU CÂU ĐƠN
PHÂN LOẠI THEO
MỤC ĐÍCH NÓI
PHÂN LOẠI THEO
CẤU TẠO
Câu
nghi
vấn
Câu trần
thuật
Câu
cầu
khiến
Câu cảm thán
Câu bình thường
Câu đặc biệt
- Câu trần thuật:
Nêu một nhận định có thể đánh giá theo tiêu chuẩn đúng hay sai.
- Câu nghi vấn :
Dùng để hỏi .
- Câu cầu khiến
Dùng để yêu cầu, đề nghị,... người thực hiện hành động được nói đến trong câu.
- Câu cảm thán:
Dùng để bộc lộ cảm xúc một cách trực tiếp.
- Câu bình thường
Câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ.
- Câu đặc biệt:
Câu cấu tạo không theo mô hình chủ ngữ và vị ngữ.
Bài tập 1.
Trong các câu sau, câu nào là câu bình thường?
Chùa Một Cột
Mẹ đi làm.
Hoa hồng nhung!
Mưa!
D
C
B
A
A
B
C
D
Bài tập 2.
Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
Em học bài chưa?
Nắng to.
Tiếng sáo diều.
Hoa nở.
D
C
B
A
B
C
D
A
CÁC DẤU CÂU
DẤU
CHẤM
DẤU
PHẨY
DẤU
CHẤM
PHẨY
DẤU
CHẤM
LỬNG
DẤU
GẠCH
NGANG
2. Về các dấu câu:
- Dấu chấm:
Được đặt ở cuối câu trần thuật.
- Dấu phẩy:
Được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu. Cụ thể là:
* Giữa các thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ.
* Giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu.
* Giữ một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó.
* Giữa các vế của một câu ghép.
Dấu chấm phẩy: Được dùng để:
* Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
* Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
- Dấu chấm lửng: Được dùng để:
* Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa liệt kê hết.
* Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng , ngắt quãng.
* Làm giãn nhịp điệu câu văn,chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
- Dấu gạch ngang:
* Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
* Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
+ Nối các từ nằm trong một liên danh.
Bài tập 3. Dấu chấm trong các câu văn sau được dùng để làm gì?
Cái thằng mèo mướp bệnh hen cò cử quanh năm mà không chết ấy,bữa nay tất đi chơi đâu vắng;nếu có nó ở nhà đã nghe thấy nó rên gừ gừ ở trên đầu ông đồ rau. (Tô Hoài)
Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu tạo phức tạp.
Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu tạo đơn giản.
Đánh dấu ranh giới giữa hai câu đơn.
Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
A
A
B
B
C
C
D
D
Bài tập 4: Viết đoạn văn có sử dụng một số kiểu câu đơn đã học về chủ đề “học tập”.
Bài tập 4: Viết đoạn văn (5- 7 dòng ) có sử dụng một số dấu câu đã học và chỉ ra công dụng của nó. (chủ đề phong cảnh thiên nhiên)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học bài và soạn bài “ Ôn tập tiếng Việt ” ( tiếp theo )
Chuẩn bị tốt cho việc thi học kì II sắp đến.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)