Bài 30. Di truyền học với con người
Chia sẻ bởi Võ Văn Dũng |
Ngày 04/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Di truyền học với con người thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN SINH HỌC LỚP 9
GV thực hiện: TRẦN THỊ THANH MAI
2
Bình thường
Máu khó đông
Câu 1: - Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì?
- Phương pháp nghiên cứu phả hệ nhằm mục đích gì?
Bài tập: Qua phả hệ sau, hãy cho biết bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định? Bệnh có di truyền liên kết với giới tính hay không?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án:
Câu 1:- Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ. Mục đích: để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó (trội, lặn, do một gen hay nhiều gen quy định...).
Bài tập:- Bệnh máu không đông do gen lặn quy định và có liên kết với giới tính
? Hãy cho biết đột biến gen, đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST gây ra hậu quả gì đối với con người?
Một số hình ảnh về bệnh và tật di truyền ở người
Để hiểu rõ nguyên nhân, cơ chế phát sinh và các đặc điểm di truyền, cũng như các đặc điểm hình thái của các bệnh và tật di truyền, hôm nay cô trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu tiết 30:
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I/ Một vài bệnh di truyền ở người:
Hãy kể tên một vài bệnh di truyền ở người mà em biết?
1/ Bệnh Đao:
Thảo luận nhóm: 2 phút
- Đặc điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Đao và bộ NST của người bình thường?
- Em có thể nhận biết bệnh nhân Đao qua những đặc điểm nào bên ngoài?
BỆNH ĐAO
Bộ NST của người bình thường: Cặp NST thứ 21 có 2 NST
Bộ NST của người bệnh Đao: Cặp NST thứ 21 có 3 NST
? Nêu đặc điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Đao và bộ NST của người bình thường?
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I/ Một vài bệnh di truyền ở người:
? Người mắc bệnh Đao có đặc điểm di truyền như thế nào?
1/ Bệnh Đao:
- Đặc điểm di truyền: Cặp NST thứ 21 có 3NST
Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n + 1) NST
Bố hoặc mẹ
n
n
n + 1
2n
2n
n - 1
2n + 1
NST 21
NST 21
Bệnh Đao
Rối loạn giảm phân ở cặp NST 21
Mẹ hoặc bố
Giao tử
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I/ Một vài bệnh di truyền ở người:
? Người mắc bệnh Đao có những biểu hiện như thế nào?
1/ Bệnh Đao:
- Đặc điểm di truyền: Cặp NST thứ 21 có 3NST
Tay của
bệnh nhân Đao
- Biểu hiện: Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há lưỡi hơi thè, mắt hơi sâu, một mí khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn, si đần và không có con.
2/ Bệnh Tơcnơ :
- Đặc điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Tơcnơ và bộ NST của người bình thường?
- Em có thể nhận biết bệnh nhân Tơcnơ qua những đặc điểm nào bên ngoài?
BỆNH TƠCNƠ
Thảo luận nhóm: 2 phút
Bộ NST của nữ giới bình thường: Cặp NST thứ 23 có 2 NST XX
Bộ NST của người bệnh Tơcnơ: Cặp NST thứ 23 chỉ có 1 NST X
? Nêu đặc điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Tơcnơ và bộ NST của người bình thường?
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I/ Một vài bệnh di truyền ở người:
1/ Bệnh Đao:
- Đặc điểm di truyền: Cặp NST thứ 21 có 3NST
- Biểu hiện: Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há lưỡi hơi thè, mắt hơi sâu, một mí khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn, si đần và không có con.
2/ Bệnh Tơcnơ :
? Người mắc bệnh Tơcnơ có đặc điểm di truyền như thế nào?
- Đặc điểm di truyền: Cặp NST thứ 23(NST giới tính) chỉ có 1NST X
Y
X
OX
O
XX
XX
XY
Bố
Mẹ
Giao tử
Hợp tử
Bệnh Tơcnơ
Rối loạn giảm phân ở cặp NST giới tính ở mẹ
Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n - 1) NST
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I/ Một vài bệnh di truyền ở người:
1/ Bệnh Đao:
- Đặc điểm di truyền: Cặp NST thứ 21 có 3NST
- Biểu hiện: Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há lưỡi hơi thè, mắt hơi sâu, một mí khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn, si đần và không có con.
2/ Bệnh Tơcnơ :
? Người mắc bệnh Tơcnơ có những biểu hiện như thế nào?
- Đặc điểm di truyền: Cặp NST thứ 23(NST giới tính) chỉ có 1NST X
- Biểu hiện: Là nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, thường mất trí , không con…
3/ Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh :
BỆNH BẠCH TẠNG
Cô Huon Zoong, 33 tuổi, cho con trai 1 tuổi bú bên cạnh 3 đứa con trai khác là Mou (6 tuổi), Mean (8 tuổi) và Mun (16 tuổi) tại trang trại của gia đình ở Kompong Trach, Campuchia. Bốn trong 6 đứa con của cô Huon Zoong bị bạch tạng.
BỆNH BẠCH TẠNG
Mắt bình thường
Mắt của bệnh nhân bệnh bạch tạng
BỆNH CÂM ĐIẾC BẨM SINH
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I/ Một vài bệnh di truyền ở người:
1/ Bệnh Đao:
- Đặc điểm di truyền: Cặp NST thứ 21 có 3NST
- Biểu hiện: Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há lưỡi hơi thè, mắt hơi sâu, một mí khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn, si đần và không có con.
2/ Bệnh Tơcnơ :
Em hãy cho biết đặc điểm di truyền của người bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh?
- Đặc điểm di truyền: Cặp NST thứ 23(NST giới tính) chỉ có 1NST
- Biểu hiện bên ngoài: Là nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, thường mất trí , không con…
3/ Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh :
- Đặc điểm di truyền: đều do đột biến gen lặn.
? Người bệnh bạch tạng có những biểu hiện như thế nào?
- Biểu hiện bệnh bạch tạng: da và tóc màu trắng, mắt màu hồng.
? Người bệnh câm điếc bẩm sinh có những biểu hiện như thế nào?
- Biểu hiện bệnh câm điếc bẩm sinh: sinh ra đã câm, điếc.
II/ Một số tật di truyền ở người:
18
* Quan sát một số tật di truyền ở người: xác định tên tật và nguyên nhân gây nên tật di truyền
TẬT KHE HỞ MÔI HÀM ( MÔI HỞ HÀM ẾCH )
- Do đột biến NST
19
* Quan sát một số tật di truyền ở người: xác định tên tật và nguyên nhân gây nên tật di truyền
Bàn tay mất một số ngón
- Do đột biến NST
Bàn tay nhiều ngón ( 6 ngón )
- Do đột biến NST
20
* Quan sát một số tật di truyền ở người: xác định tên tật và nguyên nhân gây nên tật di truyền
Bàn chân mất ngón và dính ngón
- Do đột biến NST
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I/ Một vài bệnh di truyền ở người:
1/ Bệnh Đao:
2/ Bệnh Tơcnơ :
3/ Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh :
II/ Một số tật di truyền ở người:
- Đột biến NST gây ra: Tật khe hở môi hàm, tật bàn tay mất một số ngón, tật bàn tay nhiều ngón, tật bàn chân mất và dính ngón.
? Qua quan sát cho biết đột biến NST đã gây ra những tật di truyền nào?
22
Ngoài ra đột biến NST còn gây ra: TẬT CHÂN KHÈO
23
* Quan sát một số tật di truyền ở người: xác định tên tật và nguyên nhân gây nên tật di truyền
Bàn chân có nhiều ngón
- Đột biến gen trội
Tật xương chi ngắn
- Đột biến gen trội
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I/ Một vài bệnh di truyền ở người:
1/ Bệnh Đao:
2/ Bệnh Tơcnơ :
3/ Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh :
II/ Một số tật di truyền ở người:
- Đột biến NST gây ra: Tật khe hở môi hàm, tật bàn tay mất một số ngón, tật bàn tay nhiều ngón, tật bàn chân mất và dính ngón.
? Vậy đột biến gen trội đã gây ra những tật di truyền nào?
- Đột biến gen trội gây ra: Tật bàn chân có nhiều ngón, tật xương chi ngắn.
III/ Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền:
25
Máy bay Mĩ rải chất độc màu da cam ở Việt Nam
NẠN NHÂN NHIỄM CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM ( DIOXIN )
NẠN NHÂN NHIỄM CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM ( DIOXIN )
28
Đám mây hình nấm do quả bom nguyên tử ném xuống Nagasaki, Nhật Bản vào năm 1945.
Đúng 8h15 phút sáng ngày 6/8/1945, quả bom nguyên tử phát nổ ở độ cao 580 m trên bầu trời Hiroshima, tạo nên một khối cầu lửa khổng lồ và phát tán khắp bề mặt thành phố sức nóng 4.000 độ C. Bức xạ và sóng nén áp suất cao lan tỏa khắp bốn phương tám hướng, thiêu rụi hàng chục ngàn người và gia súc, làm tan chảy tất cả các tòa nhà và xe cộ. Trong nháy mắt, thành phố 400 năm tuổi tan thành tro bụi.
Họ và con cháu bị xã hội phân biệt đối xử thậm tệ, do mắc bệnh phóng xạ, di truyền từ đời cha sang đời con.
Ô nhiễm không khí và nguồn nước.
32
Phun thuốc bảo vệ thực vật
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I/ Một vài bệnh di truyền ở người:
1/ Bệnh Đao:
2/ Bệnh Tơcnơ :
3/ Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh :
II/ Một số tật di truyền ở người:
- Đột biến NST gây ra: Tật khe hở môi hàm, tật bàn tay mất một số ngón, tật bàn tay nhiều ngón, tật bàn chân mất và dính ngón.
? Qua quan sát cho biết các tật và bệnh di truyền phát sinh do những nguyên nhân nào?
- Đột biến gen trội gây ra: Tật bàn chân có nhiều ngón, tật xương chi ngắn.
III/ Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền:
* Nguyên nhân:
- Do các tác nhân vật lý và hóa học trong tự nhiên.
- Do ô nhiễm môi trường hoặc do rối loạn trao đổi chất nội bào.
Em có biết
Các nghiên cứu của trường Đại học Y Hà Nội cho thấy: trên những người nhiễm độc cấp do thuốc bảo vệ thực vật, photpho hữu cơ gây ra đột biến số lượng và cấu trúc NST, trong đó hiện tượng dị bội có số lượng NST ít hơn 2n = 46 là chủ yếu. Người bị nhiễm độc cấp do hóa chất nói trên có tần số đột biến NST gấp gần 2 lần so với người bình thường. Người làm ruộng ở những vùng sử dụng hóa chất nói trên có tỉ lệ đột biến NST cao hơn những người làm nghề khác.
- Tại một số vùng thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế bị Mĩ rãi chất độc điôxin trong chiến tranh gây ra các tật, bệnh di truyền: tật u não, tật khe hở môi hàm, tật chân khèo, tật nhiều ngón tay và ngón chân, tật xương chi ngắn… chiếm tỉ lệ 2,34 – 9,3%, tăng rõ rệt so với thành phố Huế - nơi không bị rải chất độc điôxin
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I/ Một vài bệnh di truyền ở người:
1/ Bệnh Đao:
2/ Bệnh Tơcnơ :
3/ Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh :
II/ Một số tật di truyền ở người:
III/ Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền:
* Biện pháp hạn chế:
+ Đấu tranh chống sản xuất, sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân . . . .
+ Hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm môi trường.
+ Sử dụng đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc chữa bệnh.
+ Đối với những người có nguy cơ gây bệnh hạn chế kết hôn và sinh con
* Nguyên nhân:
- Do các tác nhân vật lý và hóa học trong tự nhiên.
- Do ô nhiễm môi trường hoặc do rối loạn trao đổi chất nội bào.
? Từ các nguyên nhân nói trên, em hãy nêu các biện pháp hạn chế phát sinh các tật và bệnh di truyền?
? Mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho thế hệ sau?
* Trả lời: Trách nhiệm của mỗi người cần phải có những hành động cụ thể để phòng chống ô nhiễm, góp phần bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho thế hệ sau. Cụ thể: trồng cây xanh, xử lý rác thải, nước thải trước khi đổ ra sông, biển. Giữ vệ sinh môi trường…
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
? Là học sinh chúng ta cần làm gì để hạn chế gây ô nhiễm môi trường trong trường học cũng như ở địa phương em?
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Trồng cây
? Là học sinh chúng ta cần làm gì để hạn chế gây ô nhiễm môi trường trong trường học cũng như ở địa phương em?
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Vệ sinh bãi biển
? Là học sinh chúng ta cần làm gì để hạn chế gây ô nhiễm môi trường trong trường học cũng như ở địa phương em?
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Thu gom và xử lý rác, ngăn chặn các hoạt động xả rác bừa bãi
? Là học sinh chúng ta cần làm gì để hạn chế gây ô nhiễm môi trường trong trường học cũng như ở địa phương em?
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Tuyên truyền với mọi người cùng chung tay bảo vệ môi trường, không phân biệt đối xử với người bệnh và tật di truyền
41
Câu 1: Bệnh di truyền ở người do loại biến dị nào gây ra ?
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 2: Bệnh nhân Đao có bộ NST khác với bộ NST của người bình thường về số lượng của cặp NST nào?
Cặp NST số 23
Cặp NST số 22
Cặp NST số 21
Cặp NST số 15
B. Đột biến gen
C. Đột biến nhiễm sắc thể (NST).
D. Đột biến gen và đột biến NST.
A. Biến dị tổ hợp.
Câu 3: Điền từ, các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong bảng sau:
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Tơc nơ
Bạch tạng
Đao
Câm điếc
Hướng dẫn về nhà
* Chuẩn bị bài mới: DTH với con người
+ Tìm hiểu luật hôn nhân gia đình và kế hoạch hóa gia đình.
+ Nghiên cứu bảng 30.1, 30.2 SGK trang 87.
+ Tìm hiểu hậu quả do sự ô nhiễm môi trường
- Trả lời các câu hỏi 1,2,3 trang 85.
- Đọc mục “ Em có biết’’ trang 85.
Kính chúc thầy/cô mạnh khoẻ, công tác tốt. Chúc các em học giỏi,chăm ngoan
Xin chân thành cảm ơn
MÔN SINH HỌC LỚP 9
GV thực hiện: TRẦN THỊ THANH MAI
2
Bình thường
Máu khó đông
Câu 1: - Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì?
- Phương pháp nghiên cứu phả hệ nhằm mục đích gì?
Bài tập: Qua phả hệ sau, hãy cho biết bệnh máu khó đông do gen trội hay gen lặn quy định? Bệnh có di truyền liên kết với giới tính hay không?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án:
Câu 1:- Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ. Mục đích: để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó (trội, lặn, do một gen hay nhiều gen quy định...).
Bài tập:- Bệnh máu không đông do gen lặn quy định và có liên kết với giới tính
? Hãy cho biết đột biến gen, đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST gây ra hậu quả gì đối với con người?
Một số hình ảnh về bệnh và tật di truyền ở người
Để hiểu rõ nguyên nhân, cơ chế phát sinh và các đặc điểm di truyền, cũng như các đặc điểm hình thái của các bệnh và tật di truyền, hôm nay cô trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu tiết 30:
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I/ Một vài bệnh di truyền ở người:
Hãy kể tên một vài bệnh di truyền ở người mà em biết?
1/ Bệnh Đao:
Thảo luận nhóm: 2 phút
- Đặc điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Đao và bộ NST của người bình thường?
- Em có thể nhận biết bệnh nhân Đao qua những đặc điểm nào bên ngoài?
BỆNH ĐAO
Bộ NST của người bình thường: Cặp NST thứ 21 có 2 NST
Bộ NST của người bệnh Đao: Cặp NST thứ 21 có 3 NST
? Nêu đặc điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Đao và bộ NST của người bình thường?
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I/ Một vài bệnh di truyền ở người:
? Người mắc bệnh Đao có đặc điểm di truyền như thế nào?
1/ Bệnh Đao:
- Đặc điểm di truyền: Cặp NST thứ 21 có 3NST
Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n + 1) NST
Bố hoặc mẹ
n
n
n + 1
2n
2n
n - 1
2n + 1
NST 21
NST 21
Bệnh Đao
Rối loạn giảm phân ở cặp NST 21
Mẹ hoặc bố
Giao tử
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I/ Một vài bệnh di truyền ở người:
? Người mắc bệnh Đao có những biểu hiện như thế nào?
1/ Bệnh Đao:
- Đặc điểm di truyền: Cặp NST thứ 21 có 3NST
Tay của
bệnh nhân Đao
- Biểu hiện: Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há lưỡi hơi thè, mắt hơi sâu, một mí khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn, si đần và không có con.
2/ Bệnh Tơcnơ :
- Đặc điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Tơcnơ và bộ NST của người bình thường?
- Em có thể nhận biết bệnh nhân Tơcnơ qua những đặc điểm nào bên ngoài?
BỆNH TƠCNƠ
Thảo luận nhóm: 2 phút
Bộ NST của nữ giới bình thường: Cặp NST thứ 23 có 2 NST XX
Bộ NST của người bệnh Tơcnơ: Cặp NST thứ 23 chỉ có 1 NST X
? Nêu đặc điểm khác nhau giữa bộ NST của bệnh nhân Tơcnơ và bộ NST của người bình thường?
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I/ Một vài bệnh di truyền ở người:
1/ Bệnh Đao:
- Đặc điểm di truyền: Cặp NST thứ 21 có 3NST
- Biểu hiện: Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há lưỡi hơi thè, mắt hơi sâu, một mí khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn, si đần và không có con.
2/ Bệnh Tơcnơ :
? Người mắc bệnh Tơcnơ có đặc điểm di truyền như thế nào?
- Đặc điểm di truyền: Cặp NST thứ 23(NST giới tính) chỉ có 1NST X
Y
X
OX
O
XX
XX
XY
Bố
Mẹ
Giao tử
Hợp tử
Bệnh Tơcnơ
Rối loạn giảm phân ở cặp NST giới tính ở mẹ
Cơ chế phát sinh thể dị bội có (2n - 1) NST
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I/ Một vài bệnh di truyền ở người:
1/ Bệnh Đao:
- Đặc điểm di truyền: Cặp NST thứ 21 có 3NST
- Biểu hiện: Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há lưỡi hơi thè, mắt hơi sâu, một mí khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn, si đần và không có con.
2/ Bệnh Tơcnơ :
? Người mắc bệnh Tơcnơ có những biểu hiện như thế nào?
- Đặc điểm di truyền: Cặp NST thứ 23(NST giới tính) chỉ có 1NST X
- Biểu hiện: Là nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, thường mất trí , không con…
3/ Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh :
BỆNH BẠCH TẠNG
Cô Huon Zoong, 33 tuổi, cho con trai 1 tuổi bú bên cạnh 3 đứa con trai khác là Mou (6 tuổi), Mean (8 tuổi) và Mun (16 tuổi) tại trang trại của gia đình ở Kompong Trach, Campuchia. Bốn trong 6 đứa con của cô Huon Zoong bị bạch tạng.
BỆNH BẠCH TẠNG
Mắt bình thường
Mắt của bệnh nhân bệnh bạch tạng
BỆNH CÂM ĐIẾC BẨM SINH
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I/ Một vài bệnh di truyền ở người:
1/ Bệnh Đao:
- Đặc điểm di truyền: Cặp NST thứ 21 có 3NST
- Biểu hiện: Bé, lùn, cổ rụt, má phệ, miệng hơi há lưỡi hơi thè, mắt hơi sâu, một mí khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn, si đần và không có con.
2/ Bệnh Tơcnơ :
Em hãy cho biết đặc điểm di truyền của người bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh?
- Đặc điểm di truyền: Cặp NST thứ 23(NST giới tính) chỉ có 1NST
- Biểu hiện bên ngoài: Là nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển, thường mất trí , không con…
3/ Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh :
- Đặc điểm di truyền: đều do đột biến gen lặn.
? Người bệnh bạch tạng có những biểu hiện như thế nào?
- Biểu hiện bệnh bạch tạng: da và tóc màu trắng, mắt màu hồng.
? Người bệnh câm điếc bẩm sinh có những biểu hiện như thế nào?
- Biểu hiện bệnh câm điếc bẩm sinh: sinh ra đã câm, điếc.
II/ Một số tật di truyền ở người:
18
* Quan sát một số tật di truyền ở người: xác định tên tật và nguyên nhân gây nên tật di truyền
TẬT KHE HỞ MÔI HÀM ( MÔI HỞ HÀM ẾCH )
- Do đột biến NST
19
* Quan sát một số tật di truyền ở người: xác định tên tật và nguyên nhân gây nên tật di truyền
Bàn tay mất một số ngón
- Do đột biến NST
Bàn tay nhiều ngón ( 6 ngón )
- Do đột biến NST
20
* Quan sát một số tật di truyền ở người: xác định tên tật và nguyên nhân gây nên tật di truyền
Bàn chân mất ngón và dính ngón
- Do đột biến NST
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I/ Một vài bệnh di truyền ở người:
1/ Bệnh Đao:
2/ Bệnh Tơcnơ :
3/ Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh :
II/ Một số tật di truyền ở người:
- Đột biến NST gây ra: Tật khe hở môi hàm, tật bàn tay mất một số ngón, tật bàn tay nhiều ngón, tật bàn chân mất và dính ngón.
? Qua quan sát cho biết đột biến NST đã gây ra những tật di truyền nào?
22
Ngoài ra đột biến NST còn gây ra: TẬT CHÂN KHÈO
23
* Quan sát một số tật di truyền ở người: xác định tên tật và nguyên nhân gây nên tật di truyền
Bàn chân có nhiều ngón
- Đột biến gen trội
Tật xương chi ngắn
- Đột biến gen trội
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I/ Một vài bệnh di truyền ở người:
1/ Bệnh Đao:
2/ Bệnh Tơcnơ :
3/ Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh :
II/ Một số tật di truyền ở người:
- Đột biến NST gây ra: Tật khe hở môi hàm, tật bàn tay mất một số ngón, tật bàn tay nhiều ngón, tật bàn chân mất và dính ngón.
? Vậy đột biến gen trội đã gây ra những tật di truyền nào?
- Đột biến gen trội gây ra: Tật bàn chân có nhiều ngón, tật xương chi ngắn.
III/ Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền:
25
Máy bay Mĩ rải chất độc màu da cam ở Việt Nam
NẠN NHÂN NHIỄM CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM ( DIOXIN )
NẠN NHÂN NHIỄM CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM ( DIOXIN )
28
Đám mây hình nấm do quả bom nguyên tử ném xuống Nagasaki, Nhật Bản vào năm 1945.
Đúng 8h15 phút sáng ngày 6/8/1945, quả bom nguyên tử phát nổ ở độ cao 580 m trên bầu trời Hiroshima, tạo nên một khối cầu lửa khổng lồ và phát tán khắp bề mặt thành phố sức nóng 4.000 độ C. Bức xạ và sóng nén áp suất cao lan tỏa khắp bốn phương tám hướng, thiêu rụi hàng chục ngàn người và gia súc, làm tan chảy tất cả các tòa nhà và xe cộ. Trong nháy mắt, thành phố 400 năm tuổi tan thành tro bụi.
Họ và con cháu bị xã hội phân biệt đối xử thậm tệ, do mắc bệnh phóng xạ, di truyền từ đời cha sang đời con.
Ô nhiễm không khí và nguồn nước.
32
Phun thuốc bảo vệ thực vật
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I/ Một vài bệnh di truyền ở người:
1/ Bệnh Đao:
2/ Bệnh Tơcnơ :
3/ Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh :
II/ Một số tật di truyền ở người:
- Đột biến NST gây ra: Tật khe hở môi hàm, tật bàn tay mất một số ngón, tật bàn tay nhiều ngón, tật bàn chân mất và dính ngón.
? Qua quan sát cho biết các tật và bệnh di truyền phát sinh do những nguyên nhân nào?
- Đột biến gen trội gây ra: Tật bàn chân có nhiều ngón, tật xương chi ngắn.
III/ Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền:
* Nguyên nhân:
- Do các tác nhân vật lý và hóa học trong tự nhiên.
- Do ô nhiễm môi trường hoặc do rối loạn trao đổi chất nội bào.
Em có biết
Các nghiên cứu của trường Đại học Y Hà Nội cho thấy: trên những người nhiễm độc cấp do thuốc bảo vệ thực vật, photpho hữu cơ gây ra đột biến số lượng và cấu trúc NST, trong đó hiện tượng dị bội có số lượng NST ít hơn 2n = 46 là chủ yếu. Người bị nhiễm độc cấp do hóa chất nói trên có tần số đột biến NST gấp gần 2 lần so với người bình thường. Người làm ruộng ở những vùng sử dụng hóa chất nói trên có tỉ lệ đột biến NST cao hơn những người làm nghề khác.
- Tại một số vùng thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế bị Mĩ rãi chất độc điôxin trong chiến tranh gây ra các tật, bệnh di truyền: tật u não, tật khe hở môi hàm, tật chân khèo, tật nhiều ngón tay và ngón chân, tật xương chi ngắn… chiếm tỉ lệ 2,34 – 9,3%, tăng rõ rệt so với thành phố Huế - nơi không bị rải chất độc điôxin
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
I/ Một vài bệnh di truyền ở người:
1/ Bệnh Đao:
2/ Bệnh Tơcnơ :
3/ Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh :
II/ Một số tật di truyền ở người:
III/ Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền:
* Biện pháp hạn chế:
+ Đấu tranh chống sản xuất, sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân . . . .
+ Hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm môi trường.
+ Sử dụng đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc chữa bệnh.
+ Đối với những người có nguy cơ gây bệnh hạn chế kết hôn và sinh con
* Nguyên nhân:
- Do các tác nhân vật lý và hóa học trong tự nhiên.
- Do ô nhiễm môi trường hoặc do rối loạn trao đổi chất nội bào.
? Từ các nguyên nhân nói trên, em hãy nêu các biện pháp hạn chế phát sinh các tật và bệnh di truyền?
? Mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho thế hệ sau?
* Trả lời: Trách nhiệm của mỗi người cần phải có những hành động cụ thể để phòng chống ô nhiễm, góp phần bảo vệ môi trường sống cho chính mình và cho thế hệ sau. Cụ thể: trồng cây xanh, xử lý rác thải, nước thải trước khi đổ ra sông, biển. Giữ vệ sinh môi trường…
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
? Là học sinh chúng ta cần làm gì để hạn chế gây ô nhiễm môi trường trong trường học cũng như ở địa phương em?
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Trồng cây
? Là học sinh chúng ta cần làm gì để hạn chế gây ô nhiễm môi trường trong trường học cũng như ở địa phương em?
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Vệ sinh bãi biển
? Là học sinh chúng ta cần làm gì để hạn chế gây ô nhiễm môi trường trong trường học cũng như ở địa phương em?
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Thu gom và xử lý rác, ngăn chặn các hoạt động xả rác bừa bãi
? Là học sinh chúng ta cần làm gì để hạn chế gây ô nhiễm môi trường trong trường học cũng như ở địa phương em?
Tiết 30: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
Tuyên truyền với mọi người cùng chung tay bảo vệ môi trường, không phân biệt đối xử với người bệnh và tật di truyền
41
Câu 1: Bệnh di truyền ở người do loại biến dị nào gây ra ?
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 2: Bệnh nhân Đao có bộ NST khác với bộ NST của người bình thường về số lượng của cặp NST nào?
Cặp NST số 23
Cặp NST số 22
Cặp NST số 21
Cặp NST số 15
B. Đột biến gen
C. Đột biến nhiễm sắc thể (NST).
D. Đột biến gen và đột biến NST.
A. Biến dị tổ hợp.
Câu 3: Điền từ, các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong bảng sau:
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Tơc nơ
Bạch tạng
Đao
Câm điếc
Hướng dẫn về nhà
* Chuẩn bị bài mới: DTH với con người
+ Tìm hiểu luật hôn nhân gia đình và kế hoạch hóa gia đình.
+ Nghiên cứu bảng 30.1, 30.2 SGK trang 87.
+ Tìm hiểu hậu quả do sự ô nhiễm môi trường
- Trả lời các câu hỏi 1,2,3 trang 85.
- Đọc mục “ Em có biết’’ trang 85.
Kính chúc thầy/cô mạnh khoẻ, công tác tốt. Chúc các em học giỏi,chăm ngoan
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)