Bài 30. Di truyền học với con người
Chia sẻ bởi Đoàn Huỳnh Thuyên |
Ngày 04/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Di truyền học với con người thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
Nhóm 6:
Đoàn Huỳnh Thuyên
Võ Hoàng Kim Tuyến
Nguyễn Huỳnh Thanh Thúy
Nguyễn Thị Anh Thư (B)
2
SINH HỌC 9
BÀI 30
DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
I. DI TRUYỀN Y HỌC TƯ VẤN
- Đây là bệnh di truyền
- Bệnh do gen lặn quy định vì có người trong gia đình đã mắc bệnh
- Không nên sinh con vì ở họ có gen gây bệnh
Bài 30: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
*Bài tập: Nghiên cứu trường hợp sau:
+ Người con trai và người con gái bình thường, sinh ra từ hai gia đình đã có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh. Đây là loại bệnh gì?
+ Nếu họ lấy nhau, sinh con đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh thì họ có nên tiếp tục sinh con nữa không? Tại sao?
+Bệnh do gen trội hay gen lặn quy định?
4
I - DI TRUYỀN Y HỌC TƯ VẤN.
Gồm những nội dung nào:
Di truyền y học tư vấn là gì?
Di truyền y học tư vấn là một lĩnh vực của di truyền học kết hợp các phương pháp xét nghiệm, chuẩn đoán hiện đại vê mặt di truyền kết hợp với nghiên cứu phả hệ.
Nội dung:
- Chuẩn đoán.
- Cung cấp thông tin.
- Cho lời khuyên liên quan đến bệnh, tật di truyền.
Bài 30: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
II. DI TRUYỀN HỌC VỚI HÔN NHÂN VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH
1. Di truyền học với hôn nhân
Thế nào là kết hôn gần?
-Là kết hôn giữa những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời.
Tại sao kết hôn gần làm suy thoái nòi giống?
- Kết hôn gần làm cho các gen lặn, có hại biểu hiện ở thể đồng hợp
suy thoái nòi giống
Tại sao những người có quan hệ huyết thống từ đời thứ 5 trở đi được phép kết hôn?
- Từ đời thứ 5 trở đi có sự sai khác về mặt di truyền, các gen lặn có hại khó gặp nhau hơn
II. DI TRUYỀN HỌC VỚI HÔN NHÂN VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH
1. Di truyền học với hôn nhân
Vì sao nên cấm chuẩn đoán giới tính thai nhi?
-Để ngăn chặn tình trạng phá thai do không hài lòng về giới tính của thai nhi, nhằm hạn chế sự mất cân đối tỉ lệ nam/nữ ở độ tuổi trưởng thành.
Vì sao phụ nữ không nên sinh con khi ở ngoài tuổi 35?
Vào độ tuổi này ,trứng có khiếm khuyết ngay từ khi bắt đầu, thành dạ con không đủ dày, dinh dưỡng nuôi thai nhi không đầy đủ,…Khiến tỉ lệ sảy thai rất cao. Ngoài ra, dị thường nhiễm sắc thể cũng tăng lên mỗi năm theo độ tuổi. Tỉ lệ thai nhi bị Down là khoảng 1/106 vào độ tuổi 40, còn đến khi 44 tuổi, tỉ lệ này tăng lên là 1/38.
2. Di truyền học và kế hoạch hóa gia đình
III. Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường
Nhà máy bột ngọt vedan xả thải
10
Khí thải nhà máy
Sử dụng thuốc trừ sâu không đúng cách
Hậu quả: Gây đột biến gen NST- bệnh tật di truyền
15
Làm thế nào để bảo vệ mình và mọi người khỏi những tác nhân này?
Các tác nhân: chất phóng xạ và các hoá chất có trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra đã làm tăng ô nhiễm môi trường, tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật di truyền nên ta cần phải tuyên truyền và đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và chống ô nhiễm môi trường, quan trọng nhất là phải trang bị cho bản thân những kiến thức về di truyền học.
Bài tập củng cố
Bài tập củng cố
THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
Nhóm 6:
Đoàn Huỳnh Thuyên
Võ Hoàng Kim Tuyến
Nguyễn Huỳnh Thanh Thúy
Nguyễn Thị Anh Thư (B)
2
SINH HỌC 9
BÀI 30
DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
I. DI TRUYỀN Y HỌC TƯ VẤN
- Đây là bệnh di truyền
- Bệnh do gen lặn quy định vì có người trong gia đình đã mắc bệnh
- Không nên sinh con vì ở họ có gen gây bệnh
Bài 30: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
*Bài tập: Nghiên cứu trường hợp sau:
+ Người con trai và người con gái bình thường, sinh ra từ hai gia đình đã có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh. Đây là loại bệnh gì?
+ Nếu họ lấy nhau, sinh con đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh thì họ có nên tiếp tục sinh con nữa không? Tại sao?
+Bệnh do gen trội hay gen lặn quy định?
4
I - DI TRUYỀN Y HỌC TƯ VẤN.
Gồm những nội dung nào:
Di truyền y học tư vấn là gì?
Di truyền y học tư vấn là một lĩnh vực của di truyền học kết hợp các phương pháp xét nghiệm, chuẩn đoán hiện đại vê mặt di truyền kết hợp với nghiên cứu phả hệ.
Nội dung:
- Chuẩn đoán.
- Cung cấp thông tin.
- Cho lời khuyên liên quan đến bệnh, tật di truyền.
Bài 30: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
II. DI TRUYỀN HỌC VỚI HÔN NHÂN VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH
1. Di truyền học với hôn nhân
Thế nào là kết hôn gần?
-Là kết hôn giữa những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời.
Tại sao kết hôn gần làm suy thoái nòi giống?
- Kết hôn gần làm cho các gen lặn, có hại biểu hiện ở thể đồng hợp
suy thoái nòi giống
Tại sao những người có quan hệ huyết thống từ đời thứ 5 trở đi được phép kết hôn?
- Từ đời thứ 5 trở đi có sự sai khác về mặt di truyền, các gen lặn có hại khó gặp nhau hơn
II. DI TRUYỀN HỌC VỚI HÔN NHÂN VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH
1. Di truyền học với hôn nhân
Vì sao nên cấm chuẩn đoán giới tính thai nhi?
-Để ngăn chặn tình trạng phá thai do không hài lòng về giới tính của thai nhi, nhằm hạn chế sự mất cân đối tỉ lệ nam/nữ ở độ tuổi trưởng thành.
Vì sao phụ nữ không nên sinh con khi ở ngoài tuổi 35?
Vào độ tuổi này ,trứng có khiếm khuyết ngay từ khi bắt đầu, thành dạ con không đủ dày, dinh dưỡng nuôi thai nhi không đầy đủ,…Khiến tỉ lệ sảy thai rất cao. Ngoài ra, dị thường nhiễm sắc thể cũng tăng lên mỗi năm theo độ tuổi. Tỉ lệ thai nhi bị Down là khoảng 1/106 vào độ tuổi 40, còn đến khi 44 tuổi, tỉ lệ này tăng lên là 1/38.
2. Di truyền học và kế hoạch hóa gia đình
III. Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường
Nhà máy bột ngọt vedan xả thải
10
Khí thải nhà máy
Sử dụng thuốc trừ sâu không đúng cách
Hậu quả: Gây đột biến gen NST- bệnh tật di truyền
15
Làm thế nào để bảo vệ mình và mọi người khỏi những tác nhân này?
Các tác nhân: chất phóng xạ và các hoá chất có trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra đã làm tăng ô nhiễm môi trường, tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật di truyền nên ta cần phải tuyên truyền và đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học và chống ô nhiễm môi trường, quan trọng nhất là phải trang bị cho bản thân những kiến thức về di truyền học.
Bài tập củng cố
Bài tập củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Huỳnh Thuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)