Bài 30. Di truyền học với con người

Chia sẻ bởi Trần Thị Anh | Ngày 10/05/2019 | 221

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Di truyền học với con người thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:


CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
Sinh học lớp 9A5
GV: TRẦN THỊ ANH
KIỂM TRA BÀI CŨ

Nêu các bệnh, tật di truyền ở người ?
- Bệnh: Bệnh Đao, bệnh Tơcnơ, bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh.
- Tật: Khe hở môi – hàm, bàn tay mất một số ngón, bàn chân mất ngón và dính ngón, bàn tay nhiều ngón…Do đột biến NST. Chi ngắn, bàn chân có nhiều ngón do đột biến gen trội.

Tiết 31,Bài 30:
DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
I/ Di truyền y học tư vấn.
II/ Di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hóa gia đình.
1/ Di truyền học với hôn nhân.
2/ Di truyền học và kế hoạch hóa gia đình.
III/ Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường.
Nghiên cứu trường hợp sau:
Người con trai và người con gái bình thường, sinh ra từ hai gia đình đã có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh.
+ Em hãy thông tin cho đôi trai, gái này biết đây là loại bệnh gì?
+ Bệnh do gen trội hay gen lặn quy định? Tại sao?
+ Nếu họ lấy nhau, sinh con đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh thì họ có nên tiếp tục sinh con nữa không? Tại sao?
Thảo luận nhóm (3’) hoàn thành bài tập:
03:00
START
Nghiên cứu trường hợp sau:
Người con trai và người con gái bình thường, sinh ra từ hai gia đình đã có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh.
+ Em hãy thông tin cho đôi trai, gái này biết đây là loại bệnh gì?
+ Bệnh do gen trội hay gen lặn quy định? Tại sao?
+ Nếu họ lấy nhau, sinh con đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh thì họ có nên tiếp tục sinh con nữa không? Tại sao?
Thảo luận nhóm (3’) hoàn thành bài tập:
STOP
03:00
02:59
02:58
02:57
02:56
02:55
02:54
02:53
02:52
02:51
02:50
02:49
02:48
02:47
02:46
02:45
02:44
02:43
02:42
02:41
02:40
02:39
02:38
02:37
02:36
02:35
02:34
02:33
02:32
02:31
02:30
02:29
02:28
02:27
02:26
02:25
02:24
02:23
02:22
02:21
02:20
02:19
02:18
02:17
02:16
02:15
02:14
02:13
02:12
02:11
02:10
02:09
02:08
02:07
02:06
02:05
02:04
02:03
02:02
02:01
02:00
01:59
01:58
01:57
01:56
01:55
01:54
01:53
01:52
01:51
01:50
01:49
01:48
01:47
01:46
01:45
01:44
01:43
01:42
01:41
01:40
01:39
01:38
01:37
01:36
01:35
01:34
01:33
01:32
01:31
01:30
01:29
01:28
01:27
01:26
01:25
01:24
01:23
01:22
01:21
01:20
01:19
01:18
01:17
01:16
01:15
01:14
01:13
01:12
01:11
01:10
01:09
01:08
01:07
01:06
01:05
01:04
01:03
01:02
01:01
01:00
00:59
00:58
00:57
00:56
00:55
00:54
00:53
00:52
00:51
00:50
00:49
00:48
00:47
00:46
00:45
00:44
00:43
00:42
00:41
00:40
00:39
00:38
00:37
00:36
00:35
00:34
00:33
00:32
00:31
00:30
00:29
00:28
00:27
00:26
00:25
00:24
00:23
00:22
00:21
00:20
00:19
00:18
00:17
00:16
00:15
00:14
00:13
00:12
00:11
00:10
00:09
00:08
00:07
00:06
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00
Đây là bệnh di truyền.
Bệnh do gen lặn quy định vì ở đời trước của 2 gia đình này đã có người mắc bệnh.
Không nên tiếp tục sinh con nữa vì ở họ đã mang gen lặn gây bệnh.
Em hãy thông tin cho đôi trai, gái này biết đây là loại bệnh gì?
Bệnh do gen trôi hay gen lặn quy định? Tại sao?
Nếu họ lấy nhau, sinh con đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh thì họ có nên tiếp tục sinh con nữa không? Tại sao?
Nghiên cứu thông tin mục 1 SGK/ 86, trả lời câu hỏi :
Tại sao kết hôn gần làm suy thoái nòi giống ?

Tại sao những người có quan hệ huyết thống từ đời thứ tư trở đi thì được Luật Hôn nhân và gia đình cho phép kết hôn với nhau ?
Bảng 30.1. Sự thay đổi tỷ lệ nam/nữ theo độ tuổi
Phân tích bảng 30.1, trả lời câu hỏi:
Giải thích quy định “hôn nhân 1 vợ, 1 chồng” của luật hôn nhân và gia đình là có cơ sở sinh học ?

Vì sao nên cấm chẩn đoán giới tính thai nhi ?
Một số quy định trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
- Điều 2, khoản 1: Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
Điều 5, khoản 2: Cấm các hành vi kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng,…
Từ năm 2006, trong Nghị định số 104/2006/NĐ-CP của Chính phủ về hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh dân số đã nghiêm cấm mọi hành vi phổ biến các biện pháp tạo giới tính, chẩn đoán giới tính thai nhi …
Bảng 30.2. Sự tăng tỷ lệ trẻ mới sinh
mắc bệnh Đao theo độ tuổi của các bà mẹ.
Vì sao phụ nữ không nên sinh con ở độ tuổi ngoài 35?


Phụ nữ nên sinh con ở lứa tuổi nào để đảm bảo học tập và công tác?
CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Các chất khí thải
Nhà máy hạt nhân
Thử vũ khí hạt nhân
Các chất phóng xạ
Các hóa chất bảo vệ thực vật
Máy bay Mỹ đang rải chất diệt cỏ trong vùng rừng của châu thổ sông Mê kông (26/07/1969).
Máy bay Mỹ rải chất độc hoá học xuống miền nam Việt nam.
Rác thải
HẬU QUẢ
Nạn nhân của chất độc đioxin
NẠN NHÂN CỦA CHẤT ĐỘC ĐIÔXIN
Bản thân em cần phải làm gì để góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường?
- Thu gom và bỏ rác thải đúng nơi quy định, không vức rác bừa bãi ở khắp nơi.
Vệ sinh nhà ở, trường lớp, đường thôn xóm ...sạch sẽ
- Trồng và chăm sóc cây xanh...
Tuyên truyền với mọi người về tác hại
của ô nhiễm môi trường
Câu 1: Thế nào là di truyền y học tư vấn
Là 1 lĩnh vực của di truyền học, kết hợp các phương pháp xét nghiệm, chẩn đoán hiện đại về mặt di truyền với nghiên cứu phả hệ.
Cung cấp thông tin, cho lời khuyên về một bệnh, tật di truyền nào đó.
Là khoa học nghiên cứu và cung cấp những lời khuyên cho hôn nhân.
Cả A và B đúng.

Câu 2: Quy định những người có quan hệ huyết thống trong vòng 3 đời không được kết hôn là dựa trên cơ sở nào?

Kết hôn gần làm tăng sức sống ở thế hệ sau.
Kết hôn gần làm tăng tỉ lệ đồng hợp.
Kết hôn gần tạo điều kiện cho các gen lặn gặp nhau ở thể đồng hợp, gây suy thoái nòi giống.
Kết hôn gần làm cho tỉ lệ dị tật bẩm sinh tăng.
Câu 3: Vì sao phụ nữ không nên sinh con ở độ tuổi ngoài 35 ?
Do tế bào trứng bắt đầu thoái hóa.
Do rối loạn quá trình sinh lý nội bào.
Con sinh ra dễ mắc bệnh Đao.
Cả A, B, C đúng.
1
4
5
2
6
3
Trò chơi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)