Bài 30. Dấu gạch ngang

Chia sẻ bởi Dương Ánh Hào | Ngày 28/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Dấu gạch ngang thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:



Kiểm tra bài cũ:
Nêu công dụng của dấu chấm lửng? Lấy ví dụ minh hoạ.
Tiết 122: DẤU GẠCH NGANG
c. Dấu chấm lửng được dùng để:
-Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết.
-Thể hiên chổ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
-Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
d . Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren -Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren ; cái đó thì cũng có thể.
3.Ghi nhớ :
Dấu gạch ngang có những công dụng sau :
- Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích,
giải thích trong câu .
- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của
nhân vật hoặc để liệt kê .
- Nối các từ nằm trong một liên danh
- Dấu gạch nối không phải là một dấu câu. Nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.
- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.
* Bài tập áp dụng: Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối:
- Chủ nghĩa Mác − Lê-nin.
- Thủ đô Mát-xcơ-va.


III. Luyện tập .
Bài tập 1:
a,b .Dùng để đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích.
c. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật và bộ phận chú thích , giải thích.
d,e Dùng để nối các bộ phận trong một liên danh (Hà Nội -Vinh; Thừa Thiên - Huế)


D. Củng cố và dặn dò.
1. Củng cố.
- Công dụng của dấu gạch ngang.
- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.
2. Dặn dò.
- Học thuộc bài .
- Làm bài tập 3.
- Soạn bài mới "Ôn tập tiếng việt "

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Ánh Hào
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)