Bài 30. Dấu gạch ngang
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hòa |
Ngày 28/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Dấu gạch ngang thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
1.Dấu chấm phẩy trong câu văn sau được dùng để làm gì?
“Cái thằng mèo mướp bệnh hen cò cử quanh năm mà không chết ấy, bữa nay tất đi
chơi đâu vắng; nếu nó có nhà đã nghe thấy nó rên hừ hừ ở trên đầu ông đồ rau”.
(Tô Hoài)
A. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
B. Đánh dấu ranh giới giữa hai câu đơn.
C. Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu tạo đơn giản.
D. Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu tạo phức tạp.
2.Dấu chấm lửng dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
“Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm bâng khuâng, có tiếc thương ai
oán... Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai
hiền, gái lịch”.
(Hà Ánh Minh)
A. Nói lên sự ngập ngừng của người viết.
B. Nói lên sự bí từ của người viết.
C. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể ra hết của các thể điệu ca Huế.
D. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn.
Kiểm tra bài cũ:
Tiết 121:
Tiết 123: DÊu g¹ch ngang
I. Công dụng của dấu gạch ngang:
1. Xét ví dụ:
a. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – Mùa xuân của Hà Nội thân yêu...
(Vũ Bằng)
b. Có người khẽ nói:
– Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Ngài cau mặt gắt rằng:
– Mặc kệ!
(Phạm Duy Tốn)
c. Dấu chấm lửng được dùng để:
– Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết;
– Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
– Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
(Tiếng Việt7, tập hai)
d. Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.”
(Nguyễn Ái Quốc)
I. Công dụng của dấu gạch ngang:
1. Xét ví dụ:
a. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – Mùa xuân của Hà Nội thân yêu...
(Vũ Bằng)
=> Đứng giữa câu đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích.
mùa xuân
–
Mùa xuân của
Hà Nội thân yêu
I. Công dụng của dấu gạch ngang:
1. Xét ví dụ:
a. Đứng giữa câu, đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích.
b. Có người khẽ nói:
– Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Ngài cau mặt gắt rằng:
– Mặc kệ!
(Phạm Duy Tốn)
=> Đứng đầu dòng, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Mặc kệ
I. Công dụng của dấu gạch ngang:
1. Xét ví dụ:
a. Đứng giữa câu đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích.
b.Đứng đầu dòng, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
c. Dấu chấm lửng được dùng để:
– Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết;
– Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
– Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
( Ngữ văn 7, tập hai)
=> Đứng đầu dòng, đặt đầu các ý liệt kê.
I. Công dụng của dấu gạch ngang:
1. Xét ví dụ:
a.Đứng giữa câu đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích.
b.Đứng đầu dòng, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
c.Đứng đầu dòng, đặt đầu các ý liệt kê.
d. Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến
Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên
nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.
( Nguyễn Ái Quốc)
Va-ren
Phan Bội Châu
I. Công dụng của dấu gạch ngang:
1. Xét ví dụ:
a.Đứng giữa câu đánh dấu bộ phận giải
thích, chú thích.
b.Đứng đầu dòng, đánh dấu lời nói trực
tiếp của nhân vật.
c.Đứng đầu dòng, đặt đầu các ý liệt kê.
d. Nối các từ nằm trong một liên danh
(tên ghép).
I. Công dụng của dấu gạch ngang:
1. Xét ví dụ:
2. Ghi nhớ 1:
Dấu gạch ngang có những công dụng sau:
– Đặt giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu;
– Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhận vật hoặc để liệt kê;
– Nối các từ nằm trong một liên danh.
II. Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối:
1. Xét ví dụ:
“Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan
Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả
quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì
cũng có thể.”
( Nguyễn Ái Quốc)
Ra-đi-ô, Vi-ô-lông...
=> Là dấu chính tả,
viết ngắn hơn.
=>Là dấu câu,
viết dài hơn.
II. Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối:
1. Xét ví dụ:
2. Ghi nhớ 2:
Cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối:
– Dấu gạch nối không phải là một dấu câu.
Nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn
gồm nhiều tiếng.
– Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.
a.Mùa xuân của tôi – mùa xuân của Bắc Việt, mùa xuân của
Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng
nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ
những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như
thơ mộng...
(Vũ Bằng)
b. – Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ! – Một chú bé con thầm thì.
– Ồ! Cái áo dài đẹp chửa! – Một chị con gái thốt ra.
(Nguyễn Ái Quốc)
c. Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21 giờ.
d. Thế Lữ là một trong những nhà thơ nổi tiếng của Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945.
III. Luyện tập:
Bài 1: Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong các câu sau:
Bài 1: Công dụng của dấu gạch ngang :
a. Mùa xuân của tôi – mùa xuân của Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là
mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm
xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát
huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...
(Vũ Bằng)
=> Đặt giữa câu đánh dấu bộ phận chú thích.
b. – Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ! – Một chú bé con thầm thì.
– Ồ! Cái áo dài đẹp chửa! – Một chị con gái thốt ra.
(Nguyễn Ái Quốc)
=> Đánh dấu lời nói của nhân vật và bộ phận chú thích trong câu.
c. Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21 giờ.
=> Nối các từ trong một liên danh.
d. Thế Lữ là một trong những nhà thơ nổi tiếng của Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945.
=> Nối các liên số.
III. Luyện tập:
Hà Nội
Vinh
1930
1945
Bài 2:
“Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy
các con. Lệnh từ Béc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng
Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren...”
(An-phông-xơ Đô-đê)
III. Luyện tập:
Nêu công dụng của dấu gạch nối trong ví dụ sau:
=> Nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài
Béc-lin
An-dát
Lo-ren
An-phông-xơ Đô-đê
Bài 3: (Bài tập 4 - Sách bài t?p Ngữ Văn 7 tập 2, trang 82)
Cho do?n van sau:
" B c? L?nh - m? bỏc Nam - ch?y ra san dún
h?i cụng vi?c lm an ra sao. Bỏc chỏn n?n dỏp:
- Thỡ cung nhu ? nh ch? gỡ m bu ph?i h?i r?i."
( Theo Dỡnh Hi?u)
a.D?u g?ch ngang trong do?n van trờn dựng d? lm gỡ?
b.Có thể thay dấu gạch ngang bằng dấu ph?y không? Vì sao?
III. Luyện tập
III.Luyện tập:
Bài 3: (Bài tập 4 - Sách bài t?p Ngữ Văn 7 tập 2, trang 82)
a. Cụng d?ng c?a d?u g?ch ngang:
+ D?t gi?a cõu đ? dỏnh d?u b? ph?n chỳ thớch, gi?i thớch.
+ Đ?t d?u dũng d? dỏnh d?u l?i núi tr?c ti?p c?a nhõn v?t.
b.Thay dấu g?ch ngang b?ng d?u ph?y:
" B c? L?nh, m? bỏc Nam, ch?y ra san dún h?i cụng vi?c lm an ra sao. Bỏc chỏn n?n dỏp:
- Thỡ cung nhu ? nh ch? gỡ m bu ph?i h?i r?i."
=> Khụng nờn dựng d?u ph?y d? dỏnh dấu b? ph?n gi?i thớch, chỳ thớch vỡ cú th? khi?n ngu?i d?c hi?u l?m l cú hai ngu?i (b c? L?nh v m? bỏc Nam) ch?y ra san dún h?i cụng vi?c lm an.
Phân biệt s? khỏc nhau gi?a dấu gạch ngang và
dấu g?ch nối ?
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 3 (trang 131).
- Soạn ôn tập tiếng Việt:
+ Các kiểu câu đơn.
+ Các loại dấu câu.
Hướng dẫn về nhà:
“Cái thằng mèo mướp bệnh hen cò cử quanh năm mà không chết ấy, bữa nay tất đi
chơi đâu vắng; nếu nó có nhà đã nghe thấy nó rên hừ hừ ở trên đầu ông đồ rau”.
(Tô Hoài)
A. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
B. Đánh dấu ranh giới giữa hai câu đơn.
C. Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu tạo đơn giản.
D. Đánh dấu ranh giới giữa hai câu ghép có cấu tạo phức tạp.
2.Dấu chấm lửng dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
“Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm bâng khuâng, có tiếc thương ai
oán... Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai
hiền, gái lịch”.
(Hà Ánh Minh)
A. Nói lên sự ngập ngừng của người viết.
B. Nói lên sự bí từ của người viết.
C. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể ra hết của các thể điệu ca Huế.
D. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn.
Kiểm tra bài cũ:
Tiết 121:
Tiết 123: DÊu g¹ch ngang
I. Công dụng của dấu gạch ngang:
1. Xét ví dụ:
a. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – Mùa xuân của Hà Nội thân yêu...
(Vũ Bằng)
b. Có người khẽ nói:
– Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Ngài cau mặt gắt rằng:
– Mặc kệ!
(Phạm Duy Tốn)
c. Dấu chấm lửng được dùng để:
– Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết;
– Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
– Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
(Tiếng Việt7, tập hai)
d. Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.”
(Nguyễn Ái Quốc)
I. Công dụng của dấu gạch ngang:
1. Xét ví dụ:
a. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – Mùa xuân của Hà Nội thân yêu...
(Vũ Bằng)
=> Đứng giữa câu đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích.
mùa xuân
–
Mùa xuân của
Hà Nội thân yêu
I. Công dụng của dấu gạch ngang:
1. Xét ví dụ:
a. Đứng giữa câu, đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích.
b. Có người khẽ nói:
– Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Ngài cau mặt gắt rằng:
– Mặc kệ!
(Phạm Duy Tốn)
=> Đứng đầu dòng, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Mặc kệ
I. Công dụng của dấu gạch ngang:
1. Xét ví dụ:
a. Đứng giữa câu đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích.
b.Đứng đầu dòng, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
c. Dấu chấm lửng được dùng để:
– Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết;
– Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
– Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
( Ngữ văn 7, tập hai)
=> Đứng đầu dòng, đặt đầu các ý liệt kê.
I. Công dụng của dấu gạch ngang:
1. Xét ví dụ:
a.Đứng giữa câu đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích.
b.Đứng đầu dòng, đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
c.Đứng đầu dòng, đặt đầu các ý liệt kê.
d. Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến
Va-ren – Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên
nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.
( Nguyễn Ái Quốc)
Va-ren
Phan Bội Châu
I. Công dụng của dấu gạch ngang:
1. Xét ví dụ:
a.Đứng giữa câu đánh dấu bộ phận giải
thích, chú thích.
b.Đứng đầu dòng, đánh dấu lời nói trực
tiếp của nhân vật.
c.Đứng đầu dòng, đặt đầu các ý liệt kê.
d. Nối các từ nằm trong một liên danh
(tên ghép).
I. Công dụng của dấu gạch ngang:
1. Xét ví dụ:
2. Ghi nhớ 1:
Dấu gạch ngang có những công dụng sau:
– Đặt giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu;
– Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhận vật hoặc để liệt kê;
– Nối các từ nằm trong một liên danh.
II. Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối:
1. Xét ví dụ:
“Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan
Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả
quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì
cũng có thể.”
( Nguyễn Ái Quốc)
Ra-đi-ô, Vi-ô-lông...
=> Là dấu chính tả,
viết ngắn hơn.
=>Là dấu câu,
viết dài hơn.
II. Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối:
1. Xét ví dụ:
2. Ghi nhớ 2:
Cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối:
– Dấu gạch nối không phải là một dấu câu.
Nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn
gồm nhiều tiếng.
– Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.
a.Mùa xuân của tôi – mùa xuân của Bắc Việt, mùa xuân của
Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng
nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ
những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như
thơ mộng...
(Vũ Bằng)
b. – Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ! – Một chú bé con thầm thì.
– Ồ! Cái áo dài đẹp chửa! – Một chị con gái thốt ra.
(Nguyễn Ái Quốc)
c. Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21 giờ.
d. Thế Lữ là một trong những nhà thơ nổi tiếng của Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945.
III. Luyện tập:
Bài 1: Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong các câu sau:
Bài 1: Công dụng của dấu gạch ngang :
a. Mùa xuân của tôi – mùa xuân của Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là
mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm
xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát
huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...
(Vũ Bằng)
=> Đặt giữa câu đánh dấu bộ phận chú thích.
b. – Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ! – Một chú bé con thầm thì.
– Ồ! Cái áo dài đẹp chửa! – Một chị con gái thốt ra.
(Nguyễn Ái Quốc)
=> Đánh dấu lời nói của nhân vật và bộ phận chú thích trong câu.
c. Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 21 giờ.
=> Nối các từ trong một liên danh.
d. Thế Lữ là một trong những nhà thơ nổi tiếng của Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945.
=> Nối các liên số.
III. Luyện tập:
Hà Nội
Vinh
1930
1945
Bài 2:
“Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy
các con. Lệnh từ Béc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng
Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren...”
(An-phông-xơ Đô-đê)
III. Luyện tập:
Nêu công dụng của dấu gạch nối trong ví dụ sau:
=> Nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài
Béc-lin
An-dát
Lo-ren
An-phông-xơ Đô-đê
Bài 3: (Bài tập 4 - Sách bài t?p Ngữ Văn 7 tập 2, trang 82)
Cho do?n van sau:
" B c? L?nh - m? bỏc Nam - ch?y ra san dún
h?i cụng vi?c lm an ra sao. Bỏc chỏn n?n dỏp:
- Thỡ cung nhu ? nh ch? gỡ m bu ph?i h?i r?i."
( Theo Dỡnh Hi?u)
a.D?u g?ch ngang trong do?n van trờn dựng d? lm gỡ?
b.Có thể thay dấu gạch ngang bằng dấu ph?y không? Vì sao?
III. Luyện tập
III.Luyện tập:
Bài 3: (Bài tập 4 - Sách bài t?p Ngữ Văn 7 tập 2, trang 82)
a. Cụng d?ng c?a d?u g?ch ngang:
+ D?t gi?a cõu đ? dỏnh d?u b? ph?n chỳ thớch, gi?i thớch.
+ Đ?t d?u dũng d? dỏnh d?u l?i núi tr?c ti?p c?a nhõn v?t.
b.Thay dấu g?ch ngang b?ng d?u ph?y:
" B c? L?nh, m? bỏc Nam, ch?y ra san dún h?i cụng vi?c lm an ra sao. Bỏc chỏn n?n dỏp:
- Thỡ cung nhu ? nh ch? gỡ m bu ph?i h?i r?i."
=> Khụng nờn dựng d?u ph?y d? dỏnh dấu b? ph?n gi?i thớch, chỳ thớch vỡ cú th? khi?n ngu?i d?c hi?u l?m l cú hai ngu?i (b c? L?nh v m? bỏc Nam) ch?y ra san dún h?i cụng vi?c lm an.
Phân biệt s? khỏc nhau gi?a dấu gạch ngang và
dấu g?ch nối ?
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 3 (trang 131).
- Soạn ôn tập tiếng Việt:
+ Các kiểu câu đơn.
+ Các loại dấu câu.
Hướng dẫn về nhà:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)