Bài 30. Dấu gạch ngang
Chia sẻ bởi Trần Minh Túc |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 30. Dấu gạch ngang thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Tìm các dấu câu mà em đã học được sử dụng trong đoạn văn sau:
Thốt nhiên một người nhà quê mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tưởi chạy xông vào thở không ra lời:
Bẩm. quan lớn... đê vỡ mất rồi!
( Phạm Duy Tốn)
1. Ví dụ:
a, Đẹp quá đi, mùa xuân ơi_ mùa xuân của Hà Nội thân yêu
( Vũ Bằng)
b, Có người khẽ nói;
_ Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Ngài cau mặt, gắt rằng:
_ Mặc kệ!
( Phạm Duy Tốn)
c, Dấu chấm lửng được dùng để:
Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;
Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
( Ngữ văn 7, tập 2)
d, Một nhân chứng thứ 2 của cuộc hội kiến Va-ren _ Phan Bội Châu ( Xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại dám quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.
( Nguyễn ái Quốc)
Ghi nhớ:
Dấu gạch ngang có những công dụng như sau:
_ Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, chú giải trong câu;
_ Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê;
_ Nối các từ trong một liên danh.
Ví dụ:
a, Học trò của ông, từ người làm quan to đến người bình thường khi có dịp tới thăm thầy cũ, ai cũng giữ lễ.
( Phan Huy Chú)
b, Tên Tuân kể lại cho tôi nghe cái chết của Hiên một cách thành thực ( có trời mà biết được tại sao hắn tỏ ra thành thực như vậy?).
( Nguyễn Thiều Nam)
d, Một nhân chứng thứ 2 của cuộc hội kiến Va-ren _ Phan Bội Châu ( Xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại dám quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.
( Nguyễn ái Quốc)
Lưu ý:
Thông thường khi bộ phận chú thích có quan hệ rõ ràng với một từ, cụm từ đứng trước nó người ta hay dùng dấu gạch ngang; khi bộ phận chú thích có quan hệ với cả câu người ta dùng dấu ngoặc đơn.
d, Một nhân chứng thứ 2 của cuộc hội kiến Va-ren _ Phan Bội Châu ( Xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại dám quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.
( Nguyễn ái Quốc)
d, Một nhân chứng thứ 2 của cuộc hội kiến Va-ren _ Phan Bội Châu ( Xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại dám quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.
( Nguyễn ái Quốc)
Ghi nhớ:
Cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối:
_ Dấu gạch nối không phải là một dấu câu. nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.
- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.
Bài tập
Đặt câu có dùng dấu gạch ngang:
Nói về một nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị Kính.
Luyện tập:
Bài 1. Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạch ngang trong những câu dưới đây:
c, _ Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ! _ Một chú bé con thì thầm.
_ ồ! Cái áo dài đẹp chửa! _ Một chị con gái thốt ra.
( Nguyễn ái Quốc)
d, Tàu Hà Nội_ Vinh khởi hành lúc 21 giờ.
Đoan nhăn nhó:
_ Mẹ Thúy đừng giận qúa hóa khôn.
_ Tôi không thích dính với ai cả!
_ Sao!
_ Tôi_ không_ thích_ dính_ với _ ai_ cả. Nghe rõ chưa.
( Ma Văn Kháng)
* Phân tích giá trị tu từ của dấu gạch ngang
in đậm trong câu dưới đây:
Dấu gạch ngang trong câu:
" Tôi_ không_ thích_ dính_ với_ ai_ cả" có tác dụng thể hiện cách phát âm dằn giọng, nhấn vào từng tiếng một gắn với sự bực tức, thái độ kiên quyết của người nói.
Bài tập 2:
Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạch nối trong ví dụ sau:
_ Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dậy các con. Lệnh từ Béc-lin là từ nay chỉ dậy tiếng Đức ở các vùng An-dát và lo-ren.
( An-phông-xơ Đô-đê)
Dấu gạch nối trong ví dụ trên dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.
* Phân tích giá trị tu từ của dấu gạch nối
in đậm trong câu dưới đây:
Một lát bố lại bảo:
_ Lát nữa dắt nghé ra chỗ ngã ba rồi gọi thằng cu Các nó cùng đi với nhá.
_ Vâ-âng!
( Bùi Hiển)
Dấu gạch nối trong câu: "Vâ-âng!" có tác dụng biểu thị sự kéo dài khi nói.
Câu tiếp theo của đoạn trích:
Tiếng " vâng" tự dưng buột ra nhưng còn ngập ngừng, như bị gẫy đôi.
Tìm các dấu câu mà em đã học được sử dụng trong đoạn văn sau:
Thốt nhiên một người nhà quê mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tưởi chạy xông vào thở không ra lời:
Bẩm. quan lớn... đê vỡ mất rồi!
( Phạm Duy Tốn)
1. Ví dụ:
a, Đẹp quá đi, mùa xuân ơi_ mùa xuân của Hà Nội thân yêu
( Vũ Bằng)
b, Có người khẽ nói;
_ Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Ngài cau mặt, gắt rằng:
_ Mặc kệ!
( Phạm Duy Tốn)
c, Dấu chấm lửng được dùng để:
Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;
Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.
( Ngữ văn 7, tập 2)
d, Một nhân chứng thứ 2 của cuộc hội kiến Va-ren _ Phan Bội Châu ( Xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại dám quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.
( Nguyễn ái Quốc)
Ghi nhớ:
Dấu gạch ngang có những công dụng như sau:
_ Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, chú giải trong câu;
_ Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê;
_ Nối các từ trong một liên danh.
Ví dụ:
a, Học trò của ông, từ người làm quan to đến người bình thường khi có dịp tới thăm thầy cũ, ai cũng giữ lễ.
( Phan Huy Chú)
b, Tên Tuân kể lại cho tôi nghe cái chết của Hiên một cách thành thực ( có trời mà biết được tại sao hắn tỏ ra thành thực như vậy?).
( Nguyễn Thiều Nam)
d, Một nhân chứng thứ 2 của cuộc hội kiến Va-ren _ Phan Bội Châu ( Xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại dám quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.
( Nguyễn ái Quốc)
Lưu ý:
Thông thường khi bộ phận chú thích có quan hệ rõ ràng với một từ, cụm từ đứng trước nó người ta hay dùng dấu gạch ngang; khi bộ phận chú thích có quan hệ với cả câu người ta dùng dấu ngoặc đơn.
d, Một nhân chứng thứ 2 của cuộc hội kiến Va-ren _ Phan Bội Châu ( Xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại dám quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.
( Nguyễn ái Quốc)
d, Một nhân chứng thứ 2 của cuộc hội kiến Va-ren _ Phan Bội Châu ( Xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại dám quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.
( Nguyễn ái Quốc)
Ghi nhớ:
Cần phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối:
_ Dấu gạch nối không phải là một dấu câu. nó chỉ dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.
- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.
Bài tập
Đặt câu có dùng dấu gạch ngang:
Nói về một nhân vật trong vở chèo Quan Âm Thị Kính.
Luyện tập:
Bài 1. Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạch ngang trong những câu dưới đây:
c, _ Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ! _ Một chú bé con thì thầm.
_ ồ! Cái áo dài đẹp chửa! _ Một chị con gái thốt ra.
( Nguyễn ái Quốc)
d, Tàu Hà Nội_ Vinh khởi hành lúc 21 giờ.
Đoan nhăn nhó:
_ Mẹ Thúy đừng giận qúa hóa khôn.
_ Tôi không thích dính với ai cả!
_ Sao!
_ Tôi_ không_ thích_ dính_ với _ ai_ cả. Nghe rõ chưa.
( Ma Văn Kháng)
* Phân tích giá trị tu từ của dấu gạch ngang
in đậm trong câu dưới đây:
Dấu gạch ngang trong câu:
" Tôi_ không_ thích_ dính_ với_ ai_ cả" có tác dụng thể hiện cách phát âm dằn giọng, nhấn vào từng tiếng một gắn với sự bực tức, thái độ kiên quyết của người nói.
Bài tập 2:
Hãy nêu rõ công dụng của dấu gạch nối trong ví dụ sau:
_ Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dậy các con. Lệnh từ Béc-lin là từ nay chỉ dậy tiếng Đức ở các vùng An-dát và lo-ren.
( An-phông-xơ Đô-đê)
Dấu gạch nối trong ví dụ trên dùng để nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.
* Phân tích giá trị tu từ của dấu gạch nối
in đậm trong câu dưới đây:
Một lát bố lại bảo:
_ Lát nữa dắt nghé ra chỗ ngã ba rồi gọi thằng cu Các nó cùng đi với nhá.
_ Vâ-âng!
( Bùi Hiển)
Dấu gạch nối trong câu: "Vâ-âng!" có tác dụng biểu thị sự kéo dài khi nói.
Câu tiếp theo của đoạn trích:
Tiếng " vâng" tự dưng buột ra nhưng còn ngập ngừng, như bị gẫy đôi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Túc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)